[toc:ul]
Câu 1: Tìm và giải thích các thành ngữ trong các câu sau đây
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
c. Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ “Con Rồng cháu tiên", “Ếch ngồi đáy giếng”, "Thầy bói xem voi"
Câu 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
Câu 4: Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy
Câu 1: a. Các thành ngữ: sơn hào hải vị, nem công chả phượng
Nghĩa là: những món ăn quý hiếm trên núi và biển
b. Các thành ngữ: khoẻ như voi, tứ cố vô thân.
Nghĩa là: con vật to khỏe, chỉ người có sức mạnh phi thường; không có họ hàng thân tích, không nơi nương tựa.
c. Thành ngữ: da mồi tóc sương
Nghĩa là: thời gian khiến con người trở nên tàn tạ già nua.
Câu 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:
Câu 3: Điền như sau:
Câu 4: Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy:
Câu 1: Tìm các thành ngữ và giải thích nghĩa:
a. sơn hào hải vị, nem công chả phượng => những món ngon, quý hiếm được chọn để dâng tiến vua.
b. khoẻ như voi =>người có sức mạnh phi thường.
tứ cố vô thân => không có người thân, không nơi nương tựa.
c. da mồi tóc sương => con người thay đổi nhan sắc, hình dáng ngày càng trở nên già đi.
Câu 2: Tóm tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:
1. Con Rồng Cháu Tiên: Lạc Long Quân là một vị thần thuộc nòi Rồng. Sau một lần trừ yêu ma quỷ quái gặp được Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông. Hai người nên duyên với nhau và Âu Cơ có mang đẻ ra trăm trứng. Hai người chia nhau mỗi người dắt 50 người con lên rừng và xuống biển. Người con trưởng Âu Cơ được làm vua và xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.
2. Ếch ngồi đáy giếng: Truyện kể về một con ếch coi trời bằng vung, vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên ếch cứ tưởng bầu trời nhỏ bé. Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Nó tưởng không có ai vượt qua nó nên chẳng thèm để ý xung quanh và bị một con trâu giẫm bẹp.
3. Thầy bói xem voi: mỗi năm các thầy bói rủ nhau xem voi có hình thù thế nào. Mỗi người được phân chia coi một bộ phần khác nhau. Vì thế mà khi diễn tả về con voi thì mỗi ông lại miêu tả khác nhau. Cuối cùng không phân thắng bại mà các ông thầy bói đánh nhau tẹt máu đầu.
Câu 3: Ta điền lần lượt các từ vào câu: ăn, sương, tốt, áo, chiến, cơ.
Câu 4: Một số câu thành ngữ
Câu 1: Tìm các thành ngữ trong các câu:
a. “sơn hào hải vị, nem công chả phượng” chỉ những món ngon dâng hiến cho vua ở trên rừng, dưới biển
b. “khoẻ như voi”chỉ những người có sức mạnh vượt trội cho so người khác.
“tứ cố vô thân” chỉ những người cô đơn, lẻ loi và không có người thân bên cạnh.
c. “da mồi tóc sương” chỉ những người ngày càng già đi, tóc bạc, da đồi mồi.
Câu 2: Tóm tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn: (1) Con Rồng Cháu Tiên, (2) Ếch ngồi đáy giếng, (3) Thầy bói xem voi
(1) Lạc Long Quân là một vị thần thuộc nòi Rồng, Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông. Sau một lần Lạc Long Quân trừ yêu ma quỷ quái 2 người gặp nhau. Hai người nên duyên với nhau và Âu Cơ có mang đẻ ra trăm người con. Hai người chia nhau mỗi người dắt 50 người con lên rừng và xuống biển. Người con trưởng Âu Cơ được làm vua và xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.
(2) Truyện kể về một con ếch coi trời bằng vung, vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên ếch cứ tưởng bầu trời nhỏ bé. Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Nó tưởng không có ai vượt qua nó nên chẳng thèm để ý xung quanh và bị một con trâu giẫm bẹp.
(3) Mỗi năm các thầy bói rủ nhau xem voi có hình thù thế nào. Mỗi người được phân chia coi một bộ phần khác nhau. Vì thế mà khi diễn tả về con voi thì mỗi ông lại miêu tả khác nhau. Cuối cùng không phân thắng bại mà các ông thầy bói đánh nhau tẹt máu đầu.
Câu 3: Có thể điền lần lượt các từ sau:
(1) Ăn, (2) Sương, (3) tốt, (4) áo, (5) chiến, (6) cơ
Câu 4: Các thành ngữ khác: