[toc:ul]
Câu 1: Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần.
Câu 2: Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào? Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ.
Câu 3: Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
Câu 4: Theo em, cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này có tác dụng gì trong việc thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần?
Câu 1: Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2: Hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược.
Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình.
=> Từng câu chữ thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công lừng lẫy, là khúc khải hoàn ca, hùng tráng.
Câu 3: Cả hai bài thơ Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam đều có cảm xúc trữ tình, khí khách oai hùng, lời chắc nịch, sáng rõ, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, chứa nhiều hàm súc.
Câu 4: Cách nói của bài thơ:
Câu 1: Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật với 4 câu trong mỗi bài, 5 chữ trong mỗi dòng thơ, chữ cuối cùng của các dòng 2, 4 luôn là vần bằng.
Câu 2: Hai câu đầu: hào khí chiến thắng
Hai câu sau: khát vọng hòa bình
=> Cách biểu cảm: thể hiện niềm tự hào dân tộc, khúc ca hoành tráng.
Câu 3: Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có sự giống nhau qua cảm xúc trữ tình, lời thơ đều được diễn đạt rõ ràng, chắc nịch, giọng thơ mạnh mẽ, hào khí.
Câu 4: Cách nói của bài thơ rất cô đọng, hàm súc, sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi.
Câu 1: Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật:
Câu 2: Hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình được nói ở hai câu còn lại. Bài thơ thể hiện niềm tự hào trước chiến thắng lẫy lừng, là khúc khải hoàn ca hoành tráng.
Câu 3: Cả hai bài thơ đều có:
Câu 4: Cách nói giản dị, cô đúc nhưng manh mẽ và rắn rõi, thể hiện được hào khí hào hung của thời đại.