Soạn văn 7 ngắn nhất bài: Nam quốc sơn hà

Soạn bài: Nam quốc sơn hà - ngữ văn 7 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Nam quốc sơn hà cực ngắn - baivan

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thế thơ của bài Sông núi nước Nam về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.

Câu 2: Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là một tuyên ngôn độc lập? Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ này là gì? 

Câu 3: Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý đó?

Câu 4: Ngoài biểu ý, Sông núi nước Nam có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? (lộ rõ, ẩn kín). Hãy giải thích tại sao em chọn trạng thái đó?

Câu 5: Qua các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”, hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ

Câu 1 - Luyện tập: Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư’ (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích thế nào?

II. Soạn bài siêu ngắn: Nam quốc sơn hà

Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm:

  • Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ
  • Số chữ: mỗi câu 7 chữ (thất ngôn)
  • Hiệp vần: vần "ư" được hiệp ở cả ba câu 1, 2 và 4.

Câu 2: Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy.

Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam: khẳng định chủ quyền và quyết tâm bảo vệ lãnh thỗ.

Câu 3: Các bày tỏ ý kiến trong bài:

  • Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền dân tộc.
  • Hai câu cuối: quyết tâm bảo vệ chủ quyền.

=> Bố cục chặt chẽ, giống như một bài nghị luận.

Câu 4: Bài thơ tuy chủ yếu thiên về biểu ý song không phải vì thế mà trở thành một bài luận lí khô khan. Được thể hiên ở: 

  • Niềm tự hào về chủ quyền lãnh thổ
  • Niềm tin vào chiến thắng của dân tộc

Những biểu cảm ấy được ẩn đằng sau những câu chữ, giọng điệu.

Câu 5: Qua các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” là một giọng điệu hùng hồn đanh thép thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam. 

Câu 1 – Luyện tập: Không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” (vua Nam ở)  vì: 

  • Nước Nam là của người Nam
  • Thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
  • Nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

III. Soạn bài ngắn nhất: Nam quốc sơn hà

Câu 1: Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt có đặc điểm: 4 câu trong mỗi dòng thơ, mỗi câu 7 chữ (thất ngôn), cách hiệp vần "ư" được hiệp ở cả ba câu 1, 2 và 4.

Câu 2: Tuyên ngôn Độc lập là 

  • Bản tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ của đất nước
  • Không ai được xâm phạm
  • Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam: 
  • Khẳng định chủ quyền nước ta
  • Sự quyết tâm bảo vệ lãnh thỗ

Câu 3: Bài thơ là sư bày tỏ ý kiến có bộ cục chăt chẽ, mạch lac giống như một bài nghị luận với Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền dân tộc và hai câu cuối là quyết tâm bảo vệ chủ quyền.

Câu 4: Bài thơ không phải là lí luận khô khan, có những biểu cảm được ẩn đằng sau những câu chữ, giọng điệu như niềm tự hào, niềm tin vào dân tộc. Những biểu cảm ấy được ẩn đằng sau những câu chữ, giọng điệu

Câu 5: Giọng điệu hùng hồn đanh thép đã nói lên sự quyết tâm, niềm tự hào, sự kiêu hãnh trước kẻ thù qua những cụm từ biểu cảm “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”.

Câu 1 – Luyện tập: Không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” (vua Nam ở)  vì: nước Nam là của người Nam, thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

=> để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

IV. Soạn bài cực ngắn: Nam quốc sơn hà

Câu 1: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:

  • 4 câu trong mỗi dòng thơ
  • Mỗi câu 7 chữ (thất ngôn)
  • Hiệp vần "ư" được hiệp ở cả ba câu 1, 2 và 4.

Câu 2: Tuyên ngôn Độc lập là khẳng đinh chủ quyền lãnh thỗ. Trong bài Nam Quốc Sơn Hà: khẳng đinh và bảo vê chủ quyền.

Câu 3: Hai câu đầu là khẳng định chủ quyền dân tộc, hai câu cuối là quyến tâm bảo vệ chủ quyền. Tác giả xây dựng bố cục chặt chẽ giống như một bài nghị luận.

Câu 4: Sông núi nước Nam có biểu cảm được thể hiện qua niềm tự hào về chủ quyền, niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc.

Câu 5: Các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” thể hiện: 

  • Giọng điệu hùng hồn đanh thép
  • Thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù
  • Niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc 

Câu 1 – Luyện tập: Nước Nam là của người Nam, ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. Để khẳng định nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập thì tác giả nói “Nam đế cư”

Tìm kiếm google: soan bai van 7, soan van 7 ngan nhat, soan van 7 cuc ngan, soan van 7 sieu ngan

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 tập 1 ngắn nhất

Danh mục bài soạn văn 7 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net