[toc:ul]
Câu 1: Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ.
Câu 2: Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí
Câu 3: Những nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài thơ? Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động , khúc chiết những nỗi khổ đau đó như thế nào?
Câu 4: Giả sử không có 5 dòng thơ cuối thì ý nghĩa giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi như thế nào? Phân tích tình cảm cao quý của nhà thơ được biểu hiện qua phần cuối.
Câu 1: Bài thơ có thể chia thành 4 phần:
Thống kê số câu của mỗi phần: Bài thơ có 3 khổ 5 câu: khổ 1, khổ 2, khổ 4. Khổ 3 có 8 câu
Lý giải: Đoạn 3 tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa Điều đó đã khiến cho ý thơ nhiều hơn, dài hơn.
Câu 2: Phương thức biểu đạt từng phần:
Câu 3: Những nỗi khổ đau được Đỗ Phủ miêu tả trong bài thơ:
Câu 4: Tinh thần nhân đạo, nhân văn cao cả của bài thơ được tác giả gửi gắm vào khổ thơ cuối cùng. Vậy nếu bài thơ chỉ dừng lại ở các khổ thơ trên sẽ chỉ làm rõ được giá trị hiện thực. Do đó, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi ít nhiều.
Câu 1: Bài thơ có thể chia thành 4 phần: (5 câu đầu) ngôi nhà tranh bị gió thu tàn phá (5 câu tiếp) trẻ con cướp tranh, nhà thơ quay về lòng ấm ức. (8 câu tiếp) tác giả và gia đình trong đêm mưa. (còn lại): niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống dân sinh.
Thống kê số câu của mỗi phần: 3 khổ 5 câu: 1, 2, 4. Khổ 3 có 8 câu. Khổ 3 tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa. => nhiều ý hơn.
Câu 2: Phương thức biểu đạt như sau:
(1) Miêu tả, miêu tả kết hợp tự sự / (2) Tự sự, tự sử kết hợp biểu cảm / (3) Miêu tả, miêu tả kết hợp biểu cảm / (4) Biểu cảm trực tiếp
Câu 3: Nổi khổ của tác giả là: sự chua chát và bất lực khi nhà bị cuốn đi, đau đớn về tinh thần khi tranh bị cướp, không ngủ được trong mưa lạnh làm nổi đau tăng thêm gấp bội.
Câu 4: Nếu không có 5 dòng thơ cuối thì:
=> giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi ít nhiều.
Câu 1: Bài thơ có thể chia thành 4 phần: 5 câu đầu (ngôi nhà tranh bị gió thu tàn phá), 5 câu tiếp (nhà thơ quay về lòng ấm ức), 8 câu tiếp (tác giả và gia đình trong đêm mưa), còn lại (niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống dân sinh)
Thống kê số câu của mỗi phần: 3 khổ 5 câu: 1, 2, 4. Khổ 3 có 8 câu.
=> Khổ 3 tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa. => nhiều ý hơn.
Câu 2: Phương thức biểu đạt như sau:
(1) Miêu tả, miêu tả kết hợp tự sự / (2) Tự sự, tự sử kết hợp biểu cảm / (3) Miêu tả, miêu tả kết hợp biểu cảm / (4) Biểu cảm trực tiếp
Câu 3: Nổi khổ của tác giả là:
Câu 4: Khổ thơ cuối cùng là tinh thần nhân đạo, nhân văn cao cả của bài thơ. Nếu hông có 5 dòng thơ cuối đó chỉ là lời tự thán cho nồi khổ đau mà tác giả gặp phải, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi ít nhiều.