Soạn văn 7 ngắn nhất bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - ngữ văn 7 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Cách lập ý của bài văn biểu cảm cực ngắn - baivan

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1:  Tập lập ý bài văn biểu cảm theo các đề sau:

a. Cảm xúc về vườn nhà.

b. Cảm xúc về con vật nuôi.

c. Cảm xúc về người thân.

d. Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

II. Soạn bài siêu ngắn: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Câu 1:

a. Cảm xúc về vườn nhà.

1. Mở bài:

  • Giới thiệu về vườn nhà và cảm xúc đối với vườn
  • Tình cảm của bản thân với khu vườn

2. Thân bài:

  • Miêu tả lai lịch vườn: diện tích khu vườn, cây cối, sự bày trí cảnh quan
  • Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình
  • Vườn và lao động của cha mẹ
  • Vườn qua bốn mùa

3. Kết bài: Cảm xúc về vườn nhà

b. Cảm xúc về con vật nuôi.

1. Mở bài:

Giới thiệu chung:

  • Con vật nuôi của nhà em là gì? (ví dụ: con trâu, con chó…)
  • Nuôi được bao lâu?

2. Thân bài:

  • Kể về con vật: ngoại hình, màu lông,…..
  • Kỉ niệm đáng nhớ của em với con vật đó
  • Tình cảm của em đối với con vật: hết lòng chăm sóc, yêu thương gắn bó…

3. Kết bài

Cảm nghĩ của em về con vật đó.

c. Cảm xúc về người thân

1. Mở bài

Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết ơn..)

2. Thân bài

  • Biểu cảm cụ thể về người đó.
  • Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục…
  • Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu quý hơn, khâm phục…
  • Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)

3.  Kết bài.

  • Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.
  • Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.

d. Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

1. Mở bài: Giới thiệu về mái  trường và tình cảm, gắn bó, tự hào về trường mình.

2.Thân bài:

  • Biểu cảm về ngôi trường qua các khía cạnh như.
  • Vẻ đẹp của ngôi trường ( khang trang, rộng lớn…)
  • Sơ lược tiểu sử ngôi trường: xây dựng từ bao giờ
  • Số dãy nhà, số phòng học
  • Cây cối, bồn hoa trong trường
  • Mái trường mang tên vị anh hùng, danh nhân nào…
  • Kỉ niệm sâu sắc với ngôi trường.
  • Ngày đầu tiên tới trường ( bỡ ngỡ, rụt rè…)
  • Kỉ niệm với bạn bè: (chia nhau cái bánh, cái kẹo, giúp đỡ nhau học tập, gắn bó như anh em…
  • Kỉ niệm với thầy cô: dạy dỗ em nên người, hình thành  nhân cách, quan tâm tới học sinh,  truyền đạt những kiến thức bổ ích…
  • Cảm nghĩ về mái trường
  • Cho em kiến thức bao la, rộng lớn. Ngôi nhà thứ hai của em
  • Vun đắp tình bạn bè, tình thầy trò ấm áp, thiết tha
  • Nhen nhóm ước mơ và cho ta hành trang thực hiện mơ ước..

3. Kết bài:

  • Khẳng định tình cảm yêu mến và dù mai sau có đi đâu thì vẫn nhớ về ngôi trường thân yêu.
  • Tích cực học tập để phát huy truyền thống của nhà trường.

III. Soạn bài ngắn nhất: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Câu 1:

a. Cảm xúc về vườn nhà.

1. Mở bài:

Giới thiệu về vườn nhà và tình cảm đối với khu vườn ấy.

2. Thân bài:

  • Miêu tả hình ảnh vườn (kích thước, màu sắc,…)
  • Những hình ảnh gợi lên cảm xúc về vườn (cha mẹ, cuộc sống, qua các mùa)

3. Kết bài: Cảm xúc của em về khu vườn.

b. Cảm xúc về con vật nuôi.

1. Mở bài:

Giới thiệu chung: Con vật nuôi của nhà em là gì? đã nuôi được bao lâu?

2. Thân bài:

  • Kể về con vật: ngoại hình, màu long, đuôi,…
  • Kỉ niệm đáng nhớ của em với con vật đó
  • Tình cảm của em đối với con vật đó.

3. Kết bài

Cảm nghĩ của em về con vật đó.

c. Cảm xúc về người thân

1. Mở bài

Giới thiệu đối tượng muốn nhắc đến và tình cảm của em với người đó.

2. Thân bài

  • Biểu cảm cụ thể về người đó.
  • Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng
  • Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc 
  • Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)

3.  Kết bài.

Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng và liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.

d. Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

1. Mở bài: Giới thiệu về mái  trường và những tình cảm gắn bó với ngôi trường

2.Thân bài: Biểu cảm về ngôi trường: vẻ đẹp, kỉ niệm, cảm nghĩ về bạn bè, thầy cô,…

  • Vẻ đẹp của ngôi trường ( khang trang, rộng lớn…): tiểu sử ngôi trường, Số dãy nhà, số phòng học, Cây cối, bồn hoa trong trường, Mái trường mang tên vị anh hùng, danh nhân nào…
  • Kỉ niệm sâu sắc với ngôi trường: Ngày đầu tiên tới trường ( bỡ ngỡ, rụt rè…), Kỉ niệm với bạn bè, Kỉ niệm với thầy cô (dạy dỗ em nên người, )truyền đạt những kiến thức bổ ích…
  • Cảm nghĩ về mái trường: Ngôi nhà thứ hai của em, Vun đắp tình bạn bè, tình thầy trò ấm áp, thiết tha, Nhen nhóm ước mơ và cho ta hành trang thực hiện mơ ước..

3. Kết bài: Khẳng định tình cảm yêu mến và dù mai sau có đi đâu thì vẫn nhớ về ngôi trường thân yêu. Lời hứa tích cực học tập để phát huy truyền thống của nhà trường.

IV. Soạn bài cực ngắn: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Câu 1:

a. Cảm xúc về vườn nhà.

1. Mở bài: Giới thiệu về vườn nhà và tình cảm đối với khu vườn ấy.

2. Thân bài: Miêu tả hình ảnh vườn (kích thước, màu sắc,…), Những hình ảnh gợi lên cảm xúc về vườn (cha mẹ, cuộc sống, qua các mùa)

3. Kết bài: Cảm xúc của em về khu vườn.

b. Cảm xúc về con vật nuôi.

1. Mở bài: Giới thiệu chung: Con vật nuôi của nhà em là gì? đã nuôi được bao lâu?

2. Thân bài: Kể về con vật: ngoại hình, màu long, đuôi,… Kỉ niệm đáng nhớ của em với con vật đó. Tình cảm của em đối với con vật đó.

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về con vật đó.

c. Cảm xúc về người thân

1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng muốn nhắc đến và tình cảm của em với người đó.

2. Thân bài: Biểu cảm cụ thể về người đó như về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng,những kỉ niệm sâu sắc, vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)

3.  Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng và liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.

d. Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

1. Mở bài: Giới thiệu về mái  trường và những tình cảm gắn bó với ngôi trường

2.Thân bài: Biểu cảm về ngôi trường: vẻ đẹp, kỉ niệm, cảm nghĩ về bạn bè, thầy cô. Cảm nghĩ về mái trường: Ngôi nhà thứ hai của em, có tình cảm bạn bè, tình cảm thầy cô vun đấp bao lâu nay

3. Kết bài: Khẳng định tình cảm yêu mến, sau này vẫn nhớ về trường, tích cực học tập.

Tìm kiếm google: soan van 7 ngan nhat, soan van 7 sieu ngan, soan van 7 cuc ngan

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 tập 1 ngắn nhất

Danh mục bài soạn văn 7 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net