Trả lời: Phạm Duy Tốn (chữ Hán: 范維遜; 1883 –25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở tòa Thống sứ Bắc Kỳ. Truyện ngắn Sống chết mặc bay của ông được coi là truyện ngắn đầu tiên theo lối...
Trả lời: Tại làng X, phủ X nọ, vào tầm 1h sáng,mưa bão cứ thế xuống tầm tã liên hồi, nước sông Nhị Hà ngày một dâng cao. Nguy cơ vỡ đê xảy ra trong gang tấc. Trăm nghìn người dân lo lắng, trong cơn hoạn nạn giữa mưa lớn vẫn bì bõm dưới bùn lầy, đắp đập, giữ đê trước từng đợt sóng dâng cao. Tiếng trống liên...
Trả lời: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm.- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.- Địa điểm: Khúc đê làng X, thuộc X, xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu.Các chi tiết đó gợi tả lê cảnh tượng đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm vỡ đê, người dân cực khổ chống...
Trả lời: Cảnh hộ đê: Trăm nghìn con người, từ chiều đến1 giờ đêm.. kẻ thuổng, cuốc, đội đất, vác tre.. bì bõm.. lướt thướt như chuột lột. Ai nấy hân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ đê vỡ. Trời vẫn tiếp tục mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa. => Một cảnh nghìn sầu buồn...
Trả lời: Để miêu tả nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ tuyệt vọng của người dân, tác giả đã sử dụng nhiều từ láy, tượng hình: Bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn. Kết hợp nhiều ngôn ngữ biểu cảm: Than ôi!, lo thay!, nguy thay! Cùng với đó là phép đối lập giữa tình cảnh cực khổ của nhân dân so với sự...
Trả lời: Tác giả sử dụng câu cảm thán: Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời...Lo thay! Nguy thay! càng thể hiện rõ hơn nỗi lo lắng của tác giả trước tình thế nguy ngập, gấp rút trước tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc của nhân dân. Trong khi miêu tả và kể chuyện cảnh hộ đê, tác giả...
Trả lời: Hình ảnh quan phủ - viên quan được cử xuống làng X phủ X chỉ đạo nhân dân hộ đê, được tác giả đã tập trung khắc hoạ về thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm mỗi lúc một tăng. Mê bài bạc bỏ nhiệm vụ đôn đốc hộ đê đã đành, đến khi có người phu vào báo tin đê vỡ mà vẫn thờ ơ, lại lên giọng quát...
Trả lời: Khung cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả thật chi tiết và chua xót biết bao nhiêu: Ấy vậy mà trên trời thì vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên giữa tiếng trống, tiếng tù và tiếng người gọi nhau sang hộ đê mỗi lúc một ầm ĩ, náo động. "Ấy, trong khi quan lớn ù...
Trả lời: Tính cách của tên quan phủ được tác giả miêu tả khá tỉ mỉ qua các cử chỉ, lời nói thật tiêu biểu. Về cử chỉ : Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc. Về lời nói: Tiếng thầy đề hỏi : Dạ bẩm bốc! Tiếng quan lớn truyền: Ừ,...
Trả lời: Phạm Duy Tốn dùng thành ngữ này đặt tên cho truyện ngắn của ông là muốn nhấn mạnh nội dung của văn bản nói về Những kẻ cầm quyền luôn chỉ biết ăn chơi phè phỡn, vô trách nhiệm, bỏ mặc dân lầm than điêu đứng. Do đó, nhan đề Sống chết mặc bay rất phù hợp...
Trả lời: Quan phụ mẫu là người quản lí, chăm lo cho cuộc sống của những người nông dân, ngay chính cái tên "phụ mẫu" đã nói lên được vai trò, trách nhiệm to lớn ấy. Tuy nhiên, trong "Sống chết mặc bay", thái độ và hành động của những viên quan phụ mẫu lại mang đến cho độc giả những cảm nhận vô cùng khác...