Câu hỏi xoay quanh bài: Vợ nhặt

Tìm hiểu tác phẩm: Vợ nhặt sgk ngữ văn 12 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Vợ nhặt và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Kim Lân cũng là một trong số những cái tên nổi tiếng của nền văn học hiện thực Việt Nam khi viết về đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám, với ngòi bút sâu sắc và cái nhìn thấu hiểu.

Vợ nhặt là một trong số truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” được ông viết sau Cách mạng tháng Tám nhưng còn dở dang và sau đó bị thất lạc bản thảo. Đến năm 1954, Kim Lân đã viết lại tác phẩm này dựa vào một phần truyện cũ và được in trong tập “Con chó xấu xí” (1962). Truyện tố cáo tội ác diệt chủng của bọn thực dân, phát xít đồng thời cũng khẳng định niềm khát khao hạnh phúc cùng niềm tin mãnh liệt của nhân dân lao động vào sự sống và tương lai phía trước.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Kim Lân cũng là một trong số những cái tên nổi tiếng của nền văn học hiện thực Việt Nam khi viết về đề tài người nông dân trước cách mạng tháng TámNhà văn Kim Lân (1920 - 2007) tên thật là Nguyễn Văn Tài. Ông quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh....
Trả lời: Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra lan tràn khắp nơi trên cả nước, người chết như rạ, người sống cũng dật dờ như những bóng ma. Tràng là chàng trai xấu xí thô kệch, ế vợ, Tràng sống ở xóm ngụ cư. Anh làm nghề kéo xe bò thuê và sống cùng người mẹ già. Một lần kéo xe thóc Liên đoàn lên tỉnh Tràng...
Trả lời: Khái niệm tình huống truyện: Tình huống truyện được định nghĩa là sự kiện đặc biệt, là hoàn cảnh đặc biệt mà ở đó tư tưởng quan điểm của nhà văn được bộc lộ, tính cách số phận suy nghĩ của nhân vật cũng được thể hiện rõ nét.Nhà văn Kim Lân đã xây dựng tình huống truyện một cách khéo léo: ...
Trả lời: Nhan đề truyện Vợ Nhặt là một nhan đề đặc sắc và hấp dẫn, có sự lôi cuốn và đồng thời kích thích sự chú ý và tò mò của người đọc. Việc lấy vợ là một việc trọng đại của người đàn ông, được thực hiện theo các nghi lễ và phong tục truyền thống như thưa chuyện, dạm hỏi, cưới xin… Nhưng nhà văn...
Trả lời: Ngoại hìnhTràng không đến mức quá tiều tụy thế nhưng lại được hóa công gọt đẽo rất sơ sài: “Hai con mắt gà gà đắm vào bóng chiều”, “hai bên quai hàm bạnh ra”, “bộ mặt thô kệch”, “cái đầu trọc nhẵn”, “cái lưng to rộng”.Tràng hay “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”, “vừa đi vừa nói nhảm”, trở thành “...
Trả lời: Tràng "nhặt" được vợ trong hoàn cảnh éo le  Tràng là một nhân vật có ngoại hình xấu. Đã thế còn dở người. Gia cảnh của Tràng cũng rất ái ngại. Nguy cơ "ế vợ" đã rõ. Đã vậy lại gặp năm đói khủng khiếp, cái chết luôn luôn đeo bám.Trong lúc không một ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con...
Trả lời: Tâm trạng của Tràng đã có sự thay đổi tích cực theo thời gian:Lúc quyết định để người đàn theo vềTràng có chút phân vân, do dự: “Mới đầu chàng cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình còn chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”. Nhưng sau đó, chàng đã “tặc lưỡi một cái: Chậc, kệ!” rồi...
Trả lời: Ở ngoài chợ, Thị theo Tràng trước hết là vì miếng ăn (chạy trốn cái đói).Thị là  nạn nhân của nạn đói. Những xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh đã khiến “thị” chao chát, thô tục và chấp nhận làm “vợ nhặt”.  Khi nghe Tràng nói đùa “đằng ấy có về với tớ ... cùng về”, thị đã theo về...
Trả lời: Trên đường về nhà Tràng, Thị cũng rón rén e thẹn, đầu hơi cúi xuống bởi Thị ngại ngùng cho thân phận vợ nhặt của mình.Thị là người có lai lịch không rõ ràng, không tên không tuổi, không quê quán họ hàngThị không phải là người phụ nữ có ngoại hình hấp dẫn: “áo quần tả tơi như tổ đỉa”, “gầy xọp”, “...
Trả lời: Trong buổi sáng hôm sau, Thị đã có sự thay đổi trong hành động và lời nói:Thị không còn cái vẻ “chao chát, chỏng lỏn” mà hiền hậu, đúng mực.Thị cùng bà cụ Tứ dọn dẹp lại nhà cửa và sửa soạn bữa cơm đầu tiên đánh dấu cuộc đời làm dâu của mình.Dậy sớm đem quần áo ra phơi, gánh đầy hai ang nước, quét...
Trả lời: Tác giả gọi nhân vật Thị là  người “vợ nhặt” để cho thấy được sự rẻ rúng của con người trong cảnh đói:Người đàn bà ấy không có đến một cái tên để gọi. Không tên, không tuổi, cả đến đặc điểm nhận dạng công không nốt.  Chỉ biết là ngày ngày, chị ngồi lẫn trong đám con gái trước cửa kho thóc...
Trả lời: Diễn biến tâm trạng của bà Tứ được miêu tả hết sức sinh động, tinh tế: từ ngạc nhiên đến lo lắng, day dứt, băn khoăn rồi xót thương và cuối cùng vui vẻ chấp nhận... Bà đầu tiên là hết sức ngạc nhiên và bối rối, trước lời chào của thị, bà cụ Tứ chỉ im lặng vì thấy không thể tin nổi là con mình...
Trả lời: Sau đêm tân hôn của các con, bà thay đổi hẳn không còn nỗi lo lắng, buồn rầu mà thay vào đó là niềm hy vọng tràn trề, “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”, xăm xắn thu dọn quét tước nhà cửa. Trong bữa cơm đón dâu mới, bà là người nói nhiều nhất, lại nói toàn những chuyện vui, suy...
Trả lời: Câu nói của bà cụ làm em cảm động nhất có lẽ chính là câu nói ở cuối bài:  “Ừ thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lắm”Sau tất cả những tâm trạng cảm xúc đan xen, bà cụ Tứ cuối cùng cũng lấy lại tinh thần, bộc lộ tình yêu thương con cái, tấm lòng nhân hậu thông...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com