Câu hỏi xoay quanh bài: Việt Bắc

Tìm hiểu tác phẩm: Việt Bắc sgk ngữ văn 12 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Việt Bắc và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4 - 10 - 1920, quê ở làng Phù Lai, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông là một nhà thơ lớn, một nhà thơ trữ tình chính trị, thơ ông luôn phản ánh những chặng đường đấu tranh gian khổ song cũng nhiều thắng lợi của dân tộc. Vốn gắn bó mật thiết không rời với cuộc đấu tranh cách mạng nên các chặng đường sáng tác của ông cũng đi liền với các giai đoạn chính yếu của cuộc đời cách mạng.

Việt Bắc (1947 - 1954) là tập thơ của giai đoạn kháng chiến chống Pháp, viết nhiều về các bà bầm, bà bủ, anh bộ đội, chị dân công, chú Lượm liên lạc, về đồng bào Việt Bắc, về Bác Hồ là lực lượng chính làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến với một tình cảm trân trọng, ngợi ca. Đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” miêu tả cuộc chia li đầy thương nhớ lưu luyến giữa Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến và gợi lại những kỉ niệm kháng chiến anh hùng mà đầy tình nghĩa.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Giới thiệu về tác giả Tố Hữu: Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4 - 10 - 1920, quê ở làng Phù Lai, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.Sinh ra và lớn lên ở Huế, một vùng đất nổi tiếng "đẹp và thơ" giàu truyền thống văn hoá văn học. Điều này ảnh hưởng râ't lớn đến hồn thơ Tố...
Trả lời: Nội dung chính của một số tập thơ tiêu biểu của Tố Hữu:Từ ấy (1937 - 1946): Tập thơ đầu của Tố Hữu là tiếng hát của một thanh - niên cộng sản say mê lí tưởng, khao khát chiến đấu, sẵn sàng cống hiến, xả thân vì cách mạng với tinh thần lạc quan chiến thắng. Đây cũng là những bài thơ tuyên...
Trả lời: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc:Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung, là tiếng nói của con người trung thành với lý tưởng cách mạngTrong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang...
Trả lời: Thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc đậm đà:Về thể thơ:Vận dụng thành công thể thơ  lục bát truyền thống của dân tộcThể thất ngôn trang trọng mà tự nhiênVề ngôn ngữ: Dùng từ ngữ và cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.=>  Thơ Tố Hữu là bằng chứng sinh động về sự...
Trả lời: Hình tượng người lính trong các trang văn đã để lại ấn tượng không thể phai mờ trong lòng độc giả nhiều thế hệ. Và đặc biệt phải kể đến lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ Việt Bắc. Lý tưởng đối với tuổi trẻ cũng giống như mặt trời đối với cuộc sống. Tuổi trẻ không có lý tưởng...
Trả lời: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được sáng tác tháng 10/ 1954 nhân sự kiện quân ta đánh tan thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ.  Các chiến sĩ rời chiến khu về thủ đô, từ đó thấy được tình cảm lưu luyến của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu sáng tác ra bài thơ...
Trả lời: Lời ướm hỏi của người ở lại khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại:"Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nôngMình về mình có nhớ không?Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn"Câu hỏi ngọt ngào, khéo léo...
Trả lời: Những chi tiết Việt Bắc gợi nhớ một thời gian khổ:Những hình ảnh: “suối lũ”, “mưa nguồn”, “mây mù”, “miếng cơm chấm muối. Đây là những hình ảnh rất thực gợi được sự gian khổ của cuộc kháng chiến, vừa cụ thể hoá mối thù của cách mạng đối với thực dân.Chi tiết “Trám bùi....để già”  diễn tả...
Trả lời: Câu thơ “Áo chàm đưa buổi…hôm nay” đã sử dụng biện pháp hoán dụ:Hình ảnh  “áo chàm” la hình ảnh hoán dụ tượng trưng cho những người dân Việt Bắc giản dị, mộc mạc, chất phác đưa tiễn người chiến sĩ về miền xuôi.“Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”: sử dụng phép im lặng (dấu “…”) cuối...
Trả lời: Việt Bắc gợi nhớ một thời gian khổ: Những hình ảnh: “suối lũ”, “mưa nguồn”, “mây mù”, “miếng cơm chấm muối” là những hình ảnh rất thực gợi được sự gian khổ của cuộc kháng chiến, vừa cụ thể hoá mối thù của cách mạng đối với thực dân.Chân dung một Việt Bắc gian nan mà nghĩa tình , thơ mộng...
Trả lời: Câu thơ “ta với mình, mình với ta” sử dụng biện pháp điệp ngữ:Phép điệp mình- ta: xoắn xuýt hoà quyện vào nhau để thể hiện tình cảm thuỷ chung, sâu nặng, bền chặt. Điệp từ ta và mình khẳng định , nhấn mạnh nỗi nhớ da diết của người về thủ đô, khẳng định tình nghĩa dạt dào không bao giờ...
Trả lời: Đáp lại những ân tình của người ở lại, lời người đi cũng tha thiết không kém: Lời đáp lại của người ra đi:  Mình- ta đã có sự chuyển hoá. Phép điệp mình- ta: xoắn xuýt hoà quyện vào nhau.Đáp lại lời băn khoăn của người việt Bắc: "Mình đi, mình lại nhớ mình" một câu trả lời chắc nịch...
Trả lời: Bộ tranh tứ bình về 4 mùa Việt Bắc: có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc. Cảnh và người hoà quyện , đan xen vào nhau , cứ câu thơ lục tả cảnh thì câu thơ bát tả người . Mỗi mùa lại có một vẻ đẹp riêng tạo thành một bức tranh tứ bình tràn ngập ánh áng , màu sắc , đường nét , âm thanh vui...
Trả lời: Trong đoạn thơ cuối, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được khắc sâu:Việt Bắc là quê hương cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến, nơi đặt niềm tin tưởng và hi vọng của con người Việt Nam từ mọi miền đất nước, đặc biệt là những nơi còn "u ám quân thù".Việt Bắc là nơi hội tụ...
Trả lời: Hình ảnh cuối đoạn: Cụ Hồ, mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào được nhắc lại để hồi đáp câu hỏi cuối cùng của người ở lại; mặt khác, khẳng định vai trò vị trí lịch sử của chiến khu Viêt Bắc, quê hương cách mạng dựng nên nhà nước dân chủ cộng hoà đầu tiên ở Viêt Nam và Đông Nam Á; vị trí và vai trò...
Trả lời: Đoạn trích thể hiện nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:Thể thơ dân tộc: Thể thơ lục bát được Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển và sáng tạo.Hình ảnh dân tộc: Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn; Nhớ người mẹ nắng cháy lưng…Lối phô diễn dân tộc: Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu; Mình...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net