Trả lời: Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu, còn có bút danh khác là Nguyên Ngọc, ông sinh năm 1932, quê ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông gia nhập quân đội vào năm 1950, lúc đang còn là học sinh trung học, có mặt tại chiến trường Tây Nguyên trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống...
Trả lời: Truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành là câu chuyện kể về Tnú và người dân làng Xô Man. Làng Xô Man nằm giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn, đang ngày đêm hứng chịu những trận mưa bom, bão đạn của giặc. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu. Tnú - nhân vật chính của truyện -...
Trả lời: Nhan đề " Rừng xà nu" mang cả ý nghĩa tả thực và ý nghĩa tượng trưngÝ nghĩa tả thực: Nhà văn nói về cây xà nu - một loài cây sống thành rừng ở Tây Nguyên. Loài cây này có sức sống mãnh liệt, không chịu khuất phục trước sự thay đổi của thời tiết.Ý nghĩa biểu tượng: Qua sức sống mãnh liệt của cây xà...
Trả lời: Rừng cây xà nu xuất hiện nổi bật và xuyên suốt chiều dài tác phẩm, mở ra là rừng xà nu bạt ngàn và kết thúc tác phẩm cũng là hình ảnh rừng xà nu chạy dài đến tận chân trời. Cây xà nu hiện lên trong tác phẩm với một diện mạo đau thương, sinh sôi nảy nở và mang phẩm chất tốt đẹp, đại diện...
Trả lời: Ngoài ý nghĩa tạo ra không gian xác định cho truyện, đem lại chất Tây Nguyên đậm đà cho câu chuyện. Hình tượng xà nu còn mang ý nghĩa ấn dụ hình ảnh tiêu biểu, đại diện cho làng Xô Man nói riêng và cả Tây Nguyên nói chung.Cũng như cây xà nu, người dân Xô Man, hết lớp này đến lớp khác, nối...
Trả lời: Khi miêu tả rừng xà nu, cây xà nu, biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng được nhà văn sử dụng một cách thường xuyên nhất quán:Với bút pháp tượng trưng, hình ảnh cây xà nu lại là biểu tượng cho số phận của người dân Tây Nguyên. Mở đầu tác phẩm Nguyễn Trung Thành viết “Cả rừng xà nu hàng vạn cây...
Trả lời: Tnú mang những phẩm chất tốt đẹp, đại diện cho vẻ đẹp những con người dân làng Xô Man nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung:Mang phẩm chất của người anh hùng: Tnú là một người con ưu tú của làng Xô Man. Tnú nổi bật với tinh thần bất khuất gan góc, dũng cảm và trung thành với cách...
Trả lời: Trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu được vợ con" đế nhấn mạnh: Khi chưa cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những người yêu thương nhất Tnú cũng không cứu được.Cụ muốn thể hiện rõ nét nhất nỗi đau, sự tàn khốc mà chiến tranh...
Trả lời: Đoạn văn đã sử dụng nhiều các biện pháp tu từ đặc sắc:So sánh: “cành lá sum sê như những con chim đã đủ long mao long vũ”, “ vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng”Nhân hóa: vết thương, bị thương, từng cục máu lớn, ưỡn tấm ngực lớn , che chở cho làngẨn dụ, tượng...
Trả lời: Tnu là một nhân vật anh hùng, là người con vinh quang của làng Xô Man đã được Nguyễn Trung Thành khắc họa bằng những đường nét độc đáo giàu chất sử thi. Tnú là một con người biết vượt lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân để sống, từng bước đi đến với cách mạng và trở thành một nhân vật anh hùng...
Trả lời: Đất nước Việt Nam nổi tiếng với “Rừng vàng, biển bạc, đồng xanh” nhưng hiện nay, rừng đang bị khai thác, có nguy cơ bị tàn phá một cách nghiêm trọng. Rừng không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, nó còn là lá phổi xanh của cả đất nước, nhưng lá phổi xanh đó lại dần bị mất đi...