Câu hỏi xoay quanh bài: Tây Tiến

Tìm hiểu tác phẩm: Tây Tiến sgk ngữ văn 12 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Tây Tiến và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Tây Tiến là bài thơ của người lính nói về người lính – anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp của nhà thơ Quang Dũng. Ông là người nghệ sĩ đa tài vừa viết văn, làm thơ lại biết cả vẽ tranh, soạn nhạc. Thế nhưng nhắc đến Quang Dũng trước hết phải một nhà thơ tài hoa, giọng thơ ông vừa hồn nhiên, tinh tế lại không kém phần lãng mạn hào hoa, đặc biệt là khi ông viết về người lính Sơn Tây của mình.

Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948, khi cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc bước sang năm thứ ba, chặng đường kháng chiến còn đầy thử thách gian lao. Tây Tiến nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào của Quang Dũng về đồng đội thân yêu, cùng vào sinh ra tử một thời trận mạc.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Quang Dũng (1921 – 1988) tên thật là Bùi Đình Diệm, quê gốc ở Hà Tây (nay là Hà Nội). Ông là người nghệ sĩ đa tài vừa viết văn, làm thơ lại biết cả vẽ tranh, soạn nhạc. Thế nhưng nhắc đến Quang Dũng trước hết phải một nhà thơ tài hoa, giọng thơ ông vừa hồn nhiên, tinh tế lại không kém phần lãng mạn...
Trả lời: Hoàn cảnh sáng tác:Tây Tiến là bài thơ của người lính nói về người lính – anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp được trích trong tác phẩm “Mây đầu ô”. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc bước sang năm...
Trả lời: Hai câu thơ đầu bài thơ mở đầu đã mở ra tâm trạng nhớ thương da diết của tác giả:Tiếng gọi làm nao lòng người, nỗi nhớ như nén chặt, bỗng trào dâng: "Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!- Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi". Từ "ơi" bắt vần với từ láy "chơi vơi" làm cho âm điệu câu thơ trở...
Trả lời: Đoạn thơ thứ 2 mở ra một thế giới thiên nhiên và con người khác với đoạn 1: Hình ảnh con người lao động bình dị, mộc mạc:Những chàng trai cô gái nắm tay nhảy điệu nhạc “e ấp” của dân tộc thiểu số vùng cao.“Dáng người trên độc mộc”, cảnh vật duyên dáng, đầy sức sống: “trôi dòng nước lũ hoa...
Trả lời: Hình ảnh ấy đối lập giữa vật chất và tinh thần, bên ngoài và bên trong người lính:Bên ngoài: có vẻ kì dị, lạ thường: không mọc tóc, da xanh màu lá, thể hiện chiến trường khắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt rét đang hoành hành.Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng, thậm xưng thể hiện sự...
Trả lời: Hai câu thơ trên miêu tả tâm trạng của người lính Tây Tiến trong những đêm xa nhà, xa quê, xa nước trên đất bạn Lào:Mắt trừng là cách nói cường điệu của bút pháp lãng mạn để chỉ tâm trạng băn khoăn, trằn trọc, khó ngủ vì nhớ quê, nhớ nhà, nhớ Hà Nội, nhớ người thương của họ.Người chiến sĩ ra đi từ...
Trả lời: Hình ảnh những nấm mồ lính nằm rải rác dọc biên giới hai nước đã gợi cho ta thấy sự hi sinh thầm lặng và to lớn của các chiến sĩ:Không hiểu sao, cứ mỗi lần đọc đên câu thơ này là, tôi lại chìm vào trong suy tưởng và nước mắt cứ rưng rưng! Trên con đường gập ghềnh xa thẳm của miền núi rừng biên giới...
Trả lời: Hai câu thơ trên mang lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc:Cách dùng từ áo bào của Quang Dũng làm cho câu thơ trở nên cổ kính, áo bào chứ không phải chiến bào; người chiến sĩ như những danh tướng thời xưa da ngựa bọc thây là một điều vinh quang.Với "áo bào thay chiếu" rất bình dị, chẳng có "da ngựa...
Trả lời: Âm điệu của bốn câu thơ cuối:  Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ thì vẫn toát lên vẻ hào hùng:Tác giả đã bộc lộ tâm trạng, cảm xúc bâng khuâng nhưng cũng thật tự hào, tràn đầy khí thế:Bài thơ kết thúc bằng 4 câu thơ nói lời nhắn gửi mà như lời thề son sắt. Lời thề...
Trả lời: Câu thơ cuối sử dụng nghệ thuật đối lập: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”:Đó là sự đối lập giữa cái dữ dội của thiên nhiên “Trôi dòng nước lũ” với cái mềm mại, dễ thương “hoa đong đưa”. Dòng sông Mã đã hiện lên với sự nhẹ nhàng đến kỳ lạ.Từ láy “đong đưa” được sử dụng rất...
Trả lời:  “Giọt nước mắt” chính là sự tiếc thương, “vầng trăng” là sự gửi gắm niềm tin nghệ thuật.“đường chỉ tay đã đứt”: đường chỉ tay hay chính là đường sinh mệnh cuộc đời của chàng đã đứt, chàng giã từ cuộc đời ngắn ngủi, hữu hạn để đến với thế giới vô hạn trên chính “chiếc ghi ta” làm cầu nối..“Ném...
Trả lời: Cách giải thoát và giã từ của Lor-ca:Lor-ca cưỡi trên chiếc ghi-ta màu bạc, ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt, bơi qua dòng sông mênh mông. Dứt khoát “ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước” để đối mặt với hiểm họa, trở thành người hiệp sĩ với tấm lòng đầy kiêu...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net