Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm là nhóm các nước phát triển và nhóm các nước đang phát triển. Dựa vào chỉ tiêu nào để phân biệt được hai nhóm nước? Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai nhóm nước có gì khác nhau?
I. CÁC NHÓM NƯỚC
1. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế
Câu hỏi: Dựa vào bảng 1.1 và thông tin trong bài, hãy phân biệt các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chỉ tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu kinh tế.
2. Các nhóm nước trên thế giới
Câu hỏi 1: Dựa vào hình 1 và thông tin trong bài, hãy xác định và kể tên một số nước phát triển và đang phát triển.
II. SỰ KHÁC BIỆT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
1. Sự khác biệt về kinh tế
Câu hỏi 1: Dựa vào bảng 1.1, bảng 1.3 và thông tin trong bài, hãy trình bày sự khác biệt về kinh tế của các nhóm nước.
Các nước phát triển:
Các nước đang phát triển:
2. Sự khác biệt về một số khía cạnh xã hội
Câu hỏi 2: Dựa vào bảng 1.4 và thông tin trong bài, hãy trình bày sự khác biệt về một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.
Các nước phát triển:
Các nước đang phát triển:
Câu hỏi: Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Ca-na-da và Ê-ti-ô-pi-a. Nhận xét và giải thích.
Nhận xét:
Câu hỏi: Hãy thu thập thông tin về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây.
Trong giai đoạn 2016-2020, HDI của cả nước và hầu hết 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều tăng qua các năm: HDI của cả nước tăng từ 0,682 năm 2016 lên 0,687 năm 2017; 0,693 năm 2018; 0,703 năm 2019 và 0,706 năm 2020. Năm 2021, giá trị HDI của Việt Nam là 0,703, về cơ bản không thay đổi so với năm 2019.
Theo đó, Việt Nam từ Nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có HDI trung bình năm 2018 và những năm trước đó đã gia nhập Nhóm đạt mức cao trong năm 2019 và năm 2020. Thứ hạng HDI của Việt Nam trong các quốc gia, vùng lãnh thổ thế giới tăng từ vị trí 118 năm 2018 lên 117 năm 2019. Tính đến năm 2021, Việt Nam đã tăng hai bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu từ 117 trên 189 quốc gia vào năm 2019 lên 115 trên 191 quốc gia.