Hướng dẫn giải chi tiết bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại bộ sách mới Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.
Bên cạnh sự phổ biến của kim loại trong cuộc sống, một số phi kim cũng có nhiều ứng dụng thiết thực. Dựa vào sự khác biệt về tính chất mà mỗi loại có những ứng dụng phù hợp. Phi kim có ứng dụng như thế nào trong đời sống? Giữa kim loại và phi kim có tính chất nào khác nhau?
Bài làm chi tiết:
Bên cạnh sự phổ biến của kim loại trong cuộc sống, một số phi kim cũng có nhiều ứng dụng thiết thực. Dựa vào sự khác biệt về tính chất mà mỗi loại có những ứng dụng phù hợp. Phi kim có ứng dụng trong đời sống:
+Về tính dẫn điện: kim loại (như Ag, Al…) dẫn điện tốt, trong khi các phi kim thường không dẫn điện (như lưu huỳnh).
+Về tính dẫn nhiệt: kim loại (như Ag, Cu, Al, Fe…) dẫn nhiệt tốt, trong khi các phi kim thường dẫn nhiệt kém.
+Về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: kim loại thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, trong khi phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Ở nhiệt độ phòng, các kim loại tồn tại trạng thái rắn (ngoại trừ Hg ở thể lỏng), còn phi kim có thể tồn tại ở cả thể rắn, lỏng, khí.
+Về khối lượng riêng: kim loại thường có khối lượng riêng lớn, phần lớn là các kim loại nặng (VD: Cr có khối lượng riêng là 7,2 g/), trong khi phi kim ở thể rắn thường có khối lượng riêng nhỏ (VD: lưu huỳnh có khối lượng riêng khoảng 2,015 g/.
+Về khả năng tạo ion: kim loại có xu hướng tạo thành ion dương khi tham gia phản ứng hóa học (VD: sodium dễ tạo thành ion sodium khi phản ứng với nước; phi kim có xu hướng tạo thành ion âm khi tham gia phản ứng với kim loại (VD: chlorine dễ tạo thành ion chloride ( khi phản ứng với Na.
+Về phản ứng với oxygen: phần lớn các kim loại phản ứng với oxygen tạo thành oxide (thường là oxide base - VD: 4Na + O2 —> 2Na2O, với Na2O là oxide base); phi kim phản ứng với oxygen thường tạo thành oxide acid (VD: S + O2 —> SO2, SO2 là oxide acid)
Câu 1: Em hãy nêu một số ứng dụng của than chì trong đời sống
Bài làm chi tiết:
Một số ứng dụng: làm điện cực trong pin, sản xuất ruột bút chì…
Vận dụng: Tìm hiểu thông tin từ sách, báo hay tài liệu học tập, em hãy giải thích vì sao than hoạt tính được sử dụng làm lõi lọc nước, hoặc mặt nạ phòng độc?
Bài làm chi tiết:
Thông tin từ sách, báo hay tài liệu học tập:
Than hoạt tính được sử dụng làm lõi lọc nước, hoặc mặt nạ phòng độc bởi vì chúng có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.
Câu 2: Em hãy liệt kê một số ứng dụng của lưu huỳnh trong đời sống
Bài làm chi tiết:
Một số ứng dụng của lưu huỳnh trong đời sống: điều chế H2SO4; dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, chất diệt nấm…
Câu 3: Em hãy nêu một số ứng dụng của chlorine trong đời sống
Bài làm chi tiết:
Một số ứng dụng của chlorine trong đời sống: sản xuất nước Javel, CaOCl2, muối KClO3, nhựa PVC… Đây đều là những chất có nhiều ứng dụng trong thực tế.
Câu 4: Lấy ví dụ minh họa cho sự khác nhau về tính chất giữa kim loại và phi kim
Bài làm chi tiết:
+Về tính dẫn điện: kim loại (như Ag, Al…) dẫn điện tốt, trong khi các phi kim thường không dẫn điện (như lưu huỳnh).
+Về tính dẫn nhiệt: kim loại (như Ag, Cu, Al, Fe…) dẫn nhiệt tốt, trong khi các phi kim thường dẫn nhiệt kém.
+Về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: kim loại thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, trong khi phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Ở nhiệt độ phòng, các kim loại tồn tại trạng thái rắn (ngoại trừ Hg ở thể lỏng), còn phi kim có thể tồn tại ở cả thể rắn, lỏng, khí.
+Về khối lượng riêng: kim loại thường có khối lượng riêng lớn, phần lớn là các kim loại nặng (VD: Cr có khối lượng riêng là 7,2 g/), trong khi phi kim ở thể rắn thường có khối lượng riêng nhỏ (VD: lưu huỳnh có khối lượng riêng khoảng 2,015 g/.
+Về khả năng tạo ion: kim loại có xu hướng tạo thành ion dương khi tham gia phản ứng hóa học (VD: sodium dễ tạo thành ion sodium khi phản ứng với nước; phi kim có xu hướng tạo thành ion âm khi tham gia phản ứng với kim loại (VD: chlorine dễ tạo thành ion chloride ( khi phản ứng với Na.
+Về phản ứng với oxygen: phần lớn các kim loại phản ứng với oxygen tạo thành oxide (thường là oxide base - VD: 4Na + O2 —> 2Na2O, với Na2O là oxide base); phi kim phản ứng với oxygen thường tạo thành oxide acid (VD: S + O2 —> SO2, SO2 là oxide acid)
Câu 5: Hãy tìm ví dụ minh họa cho việc sử dụng carbon làm chất dẫn điện
Bài làm chi tiết:
Ví dụ :Than chì dẫn điện tốt, được ứng dụng làm điện cực.
Luyện tập: Viết phương trình hóa học minh họa cho phản ứng giữa oxygen với:
Bài làm chi tiết:
Viết phương trình hóa học
Luyện tập: Sản phẩm tạo thành từ các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào đã học?
Bài làm chi tiết:
Sản phẩm tạo thành từ các phản ứng trên thuộc loại hợp chất:
+Na2O là oxide kim loại (ở đây là oxide base)
+SO2 là oxide phi kim (ở đây là oxide acid)
Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời, giải bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo, giải Khoa học tự nhiên 9 CTST bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa