[toc:ul]
Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng mà rất lồi lõm. Những nơi cao là vùng núi, cao nhất là đỉnh Ê-vơ-rét (Chô-mô-lung-ma) với độ cao 8 848 m. Những nơi thấp là những vực sâu dưới đáy đại dương, sâu nhất là vực Ma-ri-an với độ sâu khoảng 11 000 m. Theo em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?
Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết:
- Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào
- Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh
* Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau:
Các mỏ nội sinh hay ngoại sinh đều được hình thành trong một thời gian dài hàng vạn, hàng triệu năm nên rất quý. Tuy nhiên, quá trình hình thành của các loại mỏ này khác nhau. Tuy nhiên:
* Hình 1, 2: tác động của nội sinh
* Hình 3, 4: tác động của ngoại sinh
1/ Quan sát hình 5 và đọc thông tin trong mục 2, em hãy trình bày quá trình tạo núi
2/ Ngoại sinh có vai trò như thế nào trong việc làm biến đổi hình dạng của núi?
1/ Quá trình tạo núi: Trong quá trình di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi; hoặc bị đứt gãy, vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất gọi là núi lửa.
2/ Ngoại sinh làm bào mòn từ đó làm biến đổi hình dạng của núi.
1/ Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
2/ Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
3/ Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,.. tạo thành và chia sẻ với các bạn
Hướng dẫn giải:
1/
2/ Tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi: Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
3/ Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,.. tạo thành và chia sẻ với các bạn: