[toc:ul]
Hoạt động 1: Trang 15 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
$\frac{8}{11}+\frac{3}{11}=\frac{11}{11}=1$
$\frac{9}{12}+\frac{11}{12}=\frac{20}{12}=\frac{5}{3}$
Luyện tập 1: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
$\frac{-7}{12}+\frac{5}{12}=\frac{-2}{12}=\frac{-1}{12}$
$\frac{-8}{11}+\frac{-19}{12}=\frac{-27}{12}$
Hoạt động 2: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
Ta có : BCNN (7,4)= 28
$\frac{5}{7}=\frac{20}{28}$
$\frac{-3}{4}=\frac{-21}{28}$
$\frac{5}{7}+\frac{-3}{4}=\frac{20}{28}+\frac{-21}{28}=\frac{-1}{28}$
Luyện tập 2: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
Ta có : BCNN(8,20)=40
$\frac{-5}{8}=\frac{-25}{40}$
$\frac{-7}{20}=\frac{-14}{40}$
$\frac{-5}{8}+\frac{-7}{20}=\frac{-25}{40}+\frac{-14}{40}=\frac{-39}{40}$
Hoạt động 3: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
$\frac{1}{2}+\frac{-1}{2}=0$
$\frac{1}{2}+\frac{1}{-2}=\frac{1}{2}+\frac{-1}{2}=0$
Luyện tập 3: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
Số đối của $\frac{1}{3}$ là $\frac{-1}{3}$
Số đối của $\frac{-1}{3}$ là $\frac{1}{3}$
Số đối của $\frac{-4}{5}$ là $\frac{4}{5}$
Luyện tập 4: Trang 17 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức
Giải:
$B=\frac{-1}{9}+\frac{8}{7}+\frac{10}{9}+\frac{-29}{7}$
$B=(\frac{-1}{9}+\frac{10}{9})+(\frac{8}{7}+\frac{-29}{7})$
$B=\frac{9}{9}+\frac{-21}{7}=1+(-3)=-2$