Giải SBT Kết nối tri thức lịch sử 10 bài 11 Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

Hướng dẫn giải: bài 11 Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam môn lịch sử SBT lịch sử 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP 1: Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 19 dưới đây.

Câu1. Văn minh Văn Lang —Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nên văn hoá nào?

A. Văn hoá Sa Huynh. C. Văn hoá Óc Eo.

B. Văn hoá Đông Sơn. D. Văn hoá Đồng Nai.

Câu 2. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang — Âu Lạc?

A. Trống đồng Ngọc Lũ. C. Phù điêu Khương Mỹ.

B. Tượng Phật Đồng Dương. D. Tiền đồng Óc Eo.

Câu 3. Tổ chức Nhà nước thời Văn Lang — Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương là

A. Vua — Lạc hầu, Lạc tướng - Lạc dân.

B. Vua — Vương công. quý tộc — Bỏ chính.

C. Vua — Lạc hầu, Lạc tướng — Bỏ chính.

D. Vua — Lạc hầu, Lạc tướng — Tù trưởng.

Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc?

A. Đất đai màu mỡ. C. Hệ thống kênh rạch chẳng chịt.

B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Khoáng sản phong phú.

Câu 5. Đặc điểm của Nhà nước Văn Lang — Âu Lạc là

A. bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua.

B. bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận.

C. nhà nước sơ khai nhưng không còn là tổ chức bộ lạc.

D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.

Câu 6. Nội dung nào sau đây là biểu hiện cho sự phát triển kinh tế của cư dân Văn Lang — Âu Lạc?

A. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.

B. Có cảng thị Ốc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều quốc gia.

C. Có nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại....

D. Mở rộng ảnh hưởng ra nhiều quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.

Câu 7. Công trình nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa?

A. Thành Cổ Loa. C. Cảng thị Óc Eo.

B. Tháp Bà Pô Na-ga. D. Tháp Phỏ Minh.

Câu 8. Chữ Chăm cổ được sáng tạo trên cơ sở của loại chữ viết nào?

A. Chữ Phạn. C. Chữ La-tinh.

B. Chữ Hán. D. Chữ Nôm.

Câu 9. Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì?

A. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Án Độ.

B. Có nguồn gốc hoàn toàn bản địa.

C. Có cội nguồn từ nền văn hoá ở khu vực Nam Bộ.

D. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Án Độ và Tây Á.

Câu 10. Lễ hội truyền thống nào sau đây thuộc văn minh Chăm-pa?

A. Lễ hội Ka-tê. C. Lễ hội Cơm mới.

B. Lễ hội Oóc Om Bóc. D. Lễ hội Lồng tông.

Câu 11. Văn minh Chăm-pa có đặc điểm nỏi bật nào sau đây?

A. Kết hợp giữa văn hoá bản địa với văn hoá Án Độ.

B. Kết hợp giữa văn hoá Án Độ với văn hoá Trung Hoa.

C. Kết hợp giữa văn hoá Án Độ với văn hoá Đại Việt.

D. Kết hợp giữa văn hoá Án Độ với văn hoá Phù Nam.

Câu 12. Văn minh Phù Nam được hình thành và phát triển chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng.

B. Các fỉnh miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam.

C. Khu vực Nam Bộ Việt Nam.

D. Vùng duyên hải Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam.

Câu 13. Óc Eo là tên gọi của

A. một di chỉ khảo cổ học ở Nam Bộ.

B. một tỉnh thuộc Nam Bộ.

C. một tiêu quốc của Vương quốc Chân Lạp.

D. một cảng thị ở miền Trung và Tây Nguyên.

Câu 14. Cư dân Phù Nam phát triển loại hình kinh tế nông nghiệp nào sau đây?

A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi.

B. Kinh tế nông nghiệp nương rẫy.

C. Kinh tế chăn nuôi đại gia súc.

D. Kinh tế vườn — ao — chuông.

Câu 15. Loại hình tôn giáo nào đã xuất hiện trong đời sống tâm linh của cư dân Phù Nam?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo. C. Công giáo.

B. Hỏi giáo. D. Nho giáo.

Câu 16. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của Vương quốc Phù Nam?

A. Quốc gia cỗ phát triển hùng mạnh ở Đông Nam Á.

B. Quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay.

C. Quốc gia thương mại hướng biển ở Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam.

D. Quốc gia cổ được phát triển trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh.

Câu 17. Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung là gì?

A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Án Độ.

B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.

C. Hình thành ở lưu vực các con sông.

D. Hình thành ở vùng đổi núi khô cằn.

Câu 18. Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hàu, Lạc tướng là đặc điểm chung của quốc gia cổ nào?

A. Văn Lang và Âu Lạc. C. Văn Lang và Phù Nam.

B. Chăm-pa và Phù Nam. D. Văn Lang và Chăm-pa.

Câu 19. Thành tựu nào sau đây của các nền văn minh cỏ trên đất nước Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thê giới?

A. Trống đồng Đông Sơn. C. Thánh địa Mỹ Sơn.

B. Phật viện Đồng Dương. D. Đồng tiền cổ Óc Eo.

Trả lời:

1.B. Văn hoá Đông Sơn.

2.A. Trống đồng Ngọc Lũ.

3.C. Vua — Lạc hầu, Lạc tướng — Bỏ chính.

4.C. Hệ thống kênh rạch chẳng chịt.

5.C. nhà nước sơ khai nhưng không còn là tổ chức bộ lạc.

6.A. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.

7.B. Tháp Bà Pô Na-ga.

8.A. Chữ Phạn.

9.A. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Án Độ.

10.A. Lễ hội Ka-tê.

11.A. Kết hợp giữa văn hoá bản địa với văn hoá Án Độ.

12.C. Khu vực Nam Bộ Việt Nam.

13.A. một di chỉ khảo cổ học ở Nam Bộ.

14.A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi.

15.A. Hin-đu giáo và Phật giáo. 

16.A. Quốc gia cỗ phát triển hùng mạnh ở Đông Nam Á.

17.C. Hình thành ở lưu vực các con sông.

18.A. Văn Lang và Âu Lạc.

19.C. Thánh địa Mỹ Sơn.

Trả lời: Đúng:C. Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú là một cơ sở cho nghề luyện kim phát triên sớm ở Việt Nam.D. Nhu cầu bảo vệ cuộc sống của cộng đồng là một cơ sở để hình thành nhà nước đâu tiên ở Việt Nam.E. Cư dân Văn Lang — Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam có hoạt động kinh tế đa dạng trên cơ sở phát...
Trả lời: 1 - A: Trà Kiệu (Quảng Nam) - Kinh đô của Chăm - pa.2 - H: Văn hoá Sa Huỳnh - Phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận.3 - C: Óc Eo - Thương cảng của Phù Nam.4 - B: Cư dân Phù Nam - Chủ yếu đi lại bằng thuyền trên kênh, rạch.5 - E: Cư dân Việt cổ - Chủ nhân của văn minh Văn Lang - Âu Lạc.6 - D: Cư dân...
Trả lời: 1. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc.- Hình 1: Thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái)- Hình 4: Hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam) - Hình 6: Khuyên tai hình vành khăn khai quật ở Thanh Hoá.- Hình 7: Mộ thuyền Việt Khê (Hải Phòng)2. Văn minh Chăm - pa- Hình 2: Đài thờ Trà Kiệu (Quảng Nam)- Hình 5: Tháp...
Trả lời: 5.1. Lập bảng hệ thống về cơ sở hình thành các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. Nền văn minhCơ sở hình thànhĐiều kiện tự nhiênCơ sở xã hộiẢnh hưởng văn hoá Ấn ĐộVăn minh Văn Lang – Âu Lạc-       Hình thành trên lưu cực các dòng sông như sông Hồng, sông Mã,...
Trả lời: Thành tựu trên các lĩnh vựcVăn minh Văn Lang – Âu LạcVăn minh Chăm-paVăn minh Phù NamSự ra đời nhà nước- Nhà nước Văn Lang xuất hiện cách ngày nay khoảng 2700 năm và tồn tại đến năm 208 TCN; kinh đô là Phong Châu (Việt Trì Phú Thọngày nay). Tổ chức nhà nước Văn Lang còn khá...
Trả lời: 7.1. Khai thác tư liệu sau giúp em nhận thức được điều gì về nền văn minh Văn Lang — Âu Lạc? Hãy lẫy dẫn chứng từ tư liệu chứng minh cho điều em nhận thức được.— Đặc trưng nổi bật của nền văn minh Văn Lang — Âu Lạc (dẫn chứng: thực chất là nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước... nhà nước...
Tìm kiếm google: Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thức, giải vở bài tập lịch sử 10 kết nối tri thức, giải BT lịch sử 10 kết nối tri thức Giải SBT bài 11 Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

Xem thêm các môn học

Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com