Giải SBT Kết nối tri thức lịch sử 10 bài 5: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ - trung đại

Hướng dẫn giải:bài 5: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ - trung đại môn lịch sử SBT lịch sử 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP 1: Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 17 dưới đây

Câu 1. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm văn minh?

A. Là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần của xã hội, hay của một nhóm người.

B. Là trạng thái phát triển cao của văn hoá.

C. Bắt đầu khi xã hội loài người xuất hiện nhà nước.

D. Khi con người đạt những tiến bộ vẻ tổ chức xã hội, luân li, kĩ thuật, chữ viết,...

Câu 2. Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu?

A. Trung Quốc. C. Tây Á, Đông Bắc châu Phi.

B. Án Độ. D. Hy Lạp, La Mã.

Câu 3. Trong các nền văn minh cổ đại ở phương Đông. các nên văn minh Trung Hoa và Án Độ có điểm gì khác so với văn minh Ai Cập?

A. Chịu ảnh hưởng của nêền văn minh A-rập trong một thời gian dài.

B. Tiếp tục phát triển sang thời kì trung đại.

C. Đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực.

D. Hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.

Câu 4. Ý nào dưới đây không đúng về vai trò của sông Nin đối với Ai Cập cổ đại?

A. Tạo ra “Vùng đất đen” phì nhiêu, màu mỡ.

B. Cung cấp nước tưới cho cây trồng và nguồn nước cho sinh hoạt.

C. Quy tụ hai bên bờ nhiều thành phố và làng mạc.

D. Tạo thuận lợi cho việc xây dựng nhiều bến cảng lớn.

Câu 5. Người đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là

A. Vua. C. Thiên tử.

B. Hoàng đề. D. Pha-ra-ông.

Câu 6. Công trình kiến trúc nỏi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại là

A. tượng Nhân sư. C. đền thờ các vị vua.

B. các kim tự tháp. D. các khu phố cỏ.

Câu 7: Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?

A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.

B. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao và cao nguyên.

C. Đất nước ba mặt tiếp giáp biến.

D. Là một bán đảo nên có nhiều vũng, vịnh, hải cảng.

Câu 8. Một đặc trưng quan trọng của xã hội Án Độ thời kì cổ — trung đại là gì?

A. Người A-ri-a gốc Trung Á chiếm đại bộ phận trong xã hội.

B. Xã hội chia thành nhiều giai cắp, tầng lớp khác nhau.

C. Sự tôn tại lâu dài và gây ảnh hưởng sâu sắc của chế độ đẳng cấp.

D. Sự phân biệt về sắc tộc, chủng tộc rất sâu sắc.

Câu 9. Người A-ri-a là chủ nhân của nền văn minh nào ở Ấn Độ?

A. Văn minh sông Ấn. C. Văn minh Ấn Độ.

B. Văn minh sông Hằng. D. Văn minh Nam Án.

Câu 10. Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ?

A. Hồi giáo. C. Hin-đu giáo.

B. Phật giáo. D. Bà La Môn giáo.

Câu 11. Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là tộc người nào?

A. Người Hoa Hạ. C. Người Mãn.

B. Người Choang. D. Người Mông Cổ.

Câu 12. Mặt hàng nổi tiếng trong quan hệ buôn bán với nước ngoài của người Trung Quốc thời kì cổ — trung đại là gỉ?

A. Các loại lâm thổ sản. C. Tơ lụa, gốm sứ.

B. Vàng, bạc. D. Hương liệu.

Câu 13. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là

A. chữ giáp cốt, kim văn. C. chữ Kha-rốt-ti và Bra-mi.

B. chữ Hán. D. chữ tượng hình việt trên giây pa-pi-rút.

Câu 14. 10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn minh nào?

A. Ai Cập. C. Ấn Độ.

B. Hy Lạp — La Mã. D. Trung Hoa.

Câu 15. Loại chữ viết của nền văn minh nào được cư dân nhiều quốc gia Đông Nam Á thời kì cổ — trung đại tiếp thu?

A. Văn minh Án Độ. C. Văn minh Lưỡng Hà.

B. Văn minh Trung Hoa. D. Văn minh Hy Lạp —- La Mã.

Câu 16. Thành tựu nào dưới đây không thuộc “Tứ đại phát minh" về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kì cỗ — trung đại?

A. Kĩ thuật làm giấy. C. Thuốc súng.

B. Kĩ thuật làm lịch. D. La bàn.

Câu 17. Nền văn minh nào ở phương Đông tổn tại liên tục, lâu đời nhất và có ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh thế giới?

A. Nền văn minh Trung Hoa.

B. Nền văn minh Lưỡng Hà.

C. Nền văn minh Ai Cập.

D. Nền văn minh Hy Lạp — La Mã.

Trả lời:

1.A. Là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần của xã hội, hay của một nhóm người.

2.C. Tây Á, Đông Bắc châu Phi.

3.B. Tiếp tục phát triển sang thời kì trung đại.

4.D. Tạo thuận lợi cho việc xây dựng nhiều bến cảng lớn.

5.D. Pha-ra-ông.

6.B. Các kim tự tháp.

7.A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.

8.C. Sự tôn tại lâu dài và gây ảnh hưởng sâu sắc của chế độ đẳng cấp.

9.B. Văn minh sông Hằng.

10.A. Hồi giáo.

11.A. Người Hoa Hạ. 

12.C. Tơ lụa, gốm sứ.

13.A. chữ giáp cốt, kim văn.

14.C. Ấn Độ.

15.A. Văn minh Án Độ.

16.B. Kĩ thuật làm lịch.

17. A. Nền văn minh Trung Hoa.

Trả lời: Đúng: A,B,CSai: D,E,GD. Ấn Độ không phải là nơi truyền bá nhiều tôn giáo nhất trên thế giới, Ấn Độ chỉ sinh ra Ấn Độ giáo và Phật giáo.E. Người Trung Quốc xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà.G. Những thành tựu của các nền văn minh ở phương Đông thời kỳ cổ - trung đại góp phần vào...
Trả lời: Tiêu chí so sánhVăn hoáVăn minhGiống nhauCó chung chữ "Văn"- sự biểu đạt và khả năng diễn đạt của con người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia, nhân loại). Chúng ta quan sát văn minh thông qua sự biểu đạt bên ngoài và cảm nhận văn hoá thông qua khả năng diễn đạt bên trongKhác nhauVăn hóa là một...
Trả lời: 4.1. Trình bày sự phát triển của một số nền văn minh tiêu biểu trên thế giới thời kỳ cổ - trung đại trên trục thời gian.* Văn minh Ai Cập cổ đại:- Văn minh Ai Cập cổ đại đã có những đóng góp vĩ đại cho các ngành khoa học, kĩ thuật của nhân loại, đặc biệt là các ngành Toán học, Thiên văn...
Trả lời: Nội dungNhững thành tựuChữ viết và văn họcNgười Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra một trong những hệ thống chữ viết cổ nhấtthế giới (chữ tượng hình) từ khoảng hơn 3 000 năm TCN. Trên cơ sở đó, ngườiPhê-ni-xi đã sáng tạo ra bảng chữ cái Phê-ni-xi, được cho là nguồn gốc của nhữngbảng chữ cái ngày nay. Nhờ...
Trả lời: Nội dungNhững thành tựuTư tưởngCác học thuyết tư tưởng và tôn giáo của Trung Hoa hình thành từ rất sớm đểgiải thích về thế giới và đề xướng các biện pháp cai trị đất nước. Nho giáo, Đạo giáo,Mặc gia, Pháp gia và các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành từ thời kì cổ đại đãtrở thành nền tảng quan...
Trả lời: 7.1. Nêu những hiểu biết của em về kim tự tháp trên.Tượng Nhân sư lớn ở Giza, thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong...
Trả lời:  Những thành tựu nào của văn minh Trung Hoa thời kỳ cổ - trung đại còn được bảo tồn và phát huy giá trị đến ngày nay?- Kiến trúc: Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành,... trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhiều du khách đến tham quan hàng năm.- Kỹ thuật: Kỹ thuật làm giấy, kỹ...
Trả lời: Câu nói của Hê-rô-đốt khẳng định vị trí, vai trò đặc biệt của sông Nin đôi với sự hình thành, phát triên của nên văn minh Ai Cập cô đại và cả ngày nay.  Những từ khoá mô tả về giá trị của sông Nin như: dài, vị ngọt, quy tụ bên bờ nhiêu làng mạc,... Một số vai trò quan trọng của sông Nin với Ai...
Trả lời: Đây là dạng bài tập nâng cao hơn so với Bài tập 8. Các em chứng minh cho nhận định của tác giả cuốn sách Lịch sử thé giới (bản tiếng Anh) về nền văn minh Trung Hoa. HS lưu ý hai điểm cần chứng minh. Thứ nhất, về giá trị của nên văn minh; thứ hai, về sức sống trường tồn - giá trị đó còn tồn tại cho...
Tìm kiếm google: Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thức, giải vở bài tập lịch sử 10 kết nối tri thức, giải BT lịch sử 10 kết nối tri thức Giải SBT bài 5: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ - trung đại

Xem thêm các môn học

Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com