Trả lời: Câu 1. Vì Lực đẩy của cả hai anh em bằng lực đẩy của người bố.
Trả lời: Câu 2.a. Vật chịu tác dụng của hai hợp lực cùng phương, cùng chiều : hợp lực bằng tổng của hai lực thành phần, và cùng chiều với hai lực thành phầnb. Vật chịu tác dụng của hai hợp lực cùng phương, ngược chiều : hợp lực bằng hiệu giữa lực lớn với lực bé , và cùng chiều với lực thành phần lớn hơnCâu...
Trả lời: Câu 4. Ta thấy : 10 = $\sqrt{6^{2}+8^{2}}$ hay F= $\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}}$=> $\overrightarrow{F_{2}}$ vuông góc với $\overrightarrow{F_{1}}$Câu 5.a. Biểu diễn lựcb. Độ lớn hợp lực : F = $\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2} - 2.F_{1}. F_{2}.cos30^{\circ}}$= 4160Nc. Xác định phương và chiều của hợp lực...
Trả lời: Câu 6. Trọng lực của Trái đất, Lực đỡ của mặt bàn. Các lực này cân bằng nhau vì quyển sách vẫn nằm im, không xê dịchCâu 7. Hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn là : 400-300= 100N, cùng hướng với lực $F_{1}$Câu 8.a. Cặp a và b: Hợp lực tác dụng lên bút trên bàn ở hình a là bằng không, hình b là khác...
Trả lời: Câu 9. Lực hút của trái đất và lực kéo của lò xo. Phân tích lựcThành phần vecto P màu đỏ , vuông góc với mặt phẳng nghiêng, thành phần này có xu hướng giữ cho vật nằm trên mặt phẳng nghiêng đồng thời cân bằng với phản lực NThành phần vecto P màu vàng có xu hướng kéo vật trượt xuống chân mặt phẳng...
Trả lời: Vẽ hai vectơ $\overrightarrow{F_{1}} và \overrightarrow{F_{2}}$ đồng quy tại O. Rồi vẽ hình hành sao cho $\overrightarrow{F_{1}} và \overrightarrow{F_{2}}$ là 2 cạnh của hình bình hành. Vectơ hợp lực $\overrightarrow{F} $ chính là đường chéo xuất phát từ gốc O của hình bình hành
Trả lời: Tại gốc O của lực $\overrightarrow{F_{3}}$, ta vẽ hai đường thẳng OM và ON sao cho OM và ON vương góc nhauTừ đầu mút của $\overrightarrow{F_{3}}$, ta kẻ hai đường thẳng song song với hai đường thẳng NO và MO, chúng cắt những đường thẳng này lần lượt tại các điểm E và G.Như vậy $\overrightarrow...