Trả lời: Thảo luận :TN1: Sự rơi của các vật có liên quan tới kích thước và khối lượng của vật TN2: Sự rơi của vật có liên quan tới diện tích bề mặt vật tiếp xúc với không khíTN3: Sự rơi của các vật có liên quan tới khối lượng của vật => Các thí nghiệm trên cho thấy sự rơi nhanh hay chậm của vật...
Trả lời: Câu 4. Các vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Trả lời: Câu 5. Quả tạ rơi trong không khí được coi là sự rơi tự do vì độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật.
Trả lời: a.Từ giây thứ 0.1 đến 0.2, vật rơi được 0.197 - 0.049 = 0.148 mTừ giây thứ 0.2 đến 0.3, vật rơi được một khoảng là : 0.441 - 0.197= 0.244 mTừ giây thứ 0.3 đến 0.4, vật rơi được một khoảng là : 0.785 - 0.441 = 0.344 mNhư vậy, sau cùng 1 khoảng là 0.1 giây như nhau nhưng vật rơi được những khoảng...
Trả lời: Câu 7. Vì sự rơi tự do là chuyển động thẳng, không đổi chiều và vật rơi luôn hướng về mặt đất.Câu 8. Thả một hòn đá xuống giếng và đo thời gian từ lúc thả đến khi nghe thấy tiếng rơi bõm của hòn đá. Khi đó ta tính được độ sâu của giếng là :d= $\frac{1}{2}.g.t^{2}$. Với g=9.8 $m/s^{2}$
Trả lời: a) Độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất là:h= $ \frac{1}{2}.g.t^{2}= \frac{1}{2}.9,8.1^{2}$ = 47,089 mVận tốc vật lúc chạm đất là: v = g.t = 9,8.3,1 = 30,38 m/sb) Quãng đường vật rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất = cả quãng đường – quãng đường vật rơi trong 2,6 giây đầu:Quãng...
Trả lời: Vận dụng kiến thức về sự rơi tự do để tính toán được thời gian rơi của vật, vận tốc vật bắt đầu chạm đất hoặc có thể tìm được độ cao của một quả bóng chuyềnBiết cách xác định phương thẳng đứng và phương ngang dựa vào cách sử dụng dây dọi và thước eke.