Trong thí nghiệm 1, tại sao quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá...

I. Sự rơi trong không khí

Thảo luận :

Các thí nghiệm (TN) sau đây sẽ giúp chúng ta kiểm tra dự đoán của mình về sự rơi trong không khí.

TN 1: Thả rơi một viên bi và một chiếc lá.

TN 2: Thả hai tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ để nguyên.

TN 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh.

Từ những thí nghiệm trên, rút ra nhận xét về sự rơi trong không khí

Câu 1. Trong thí nghiệm 1, tại sao quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá ?

Câu 2. Trong thí nghiệm thứ 2, hai tờ giấy như nhau, nặng giống nhau, tại sao tờ giấy vo tròn lại rơi nhanh hơn ?

Câu 3. Trong thí nghiệm 3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thuỷ tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau ?

Câu trả lời:

Thảo luận :

  • TN1: Sự rơi của các vật có liên quan tới kích thước và khối lượng của vật 
  • TN2: Sự rơi của vật có liên quan tới diện tích bề mặt vật tiếp xúc với không khí
  • TN3: Sự rơi của các vật có liên quan tới khối lượng của vật 

=> Các thí nghiệm trên cho thấy sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật. Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và lực cản càng lớn so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng chậm

Câu 1. Vì Chiếc lá lớn hơn nên chiếc lạ bị lực cản không khí nhiều hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 2. Vì tờ giấy vo tròn đã thu hẹp được diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí, nghĩa là lực cản không khí tác dụng lên là nhỏ hơn nên rơi nhanh hơn

Câu 3. Vì bề mặt tiếp xúc của bi thuỷ tinh và bi sắt là như nhau nên chịu lực cản của không khí là như nhau nên hai viên bi rơi nhanh như nhau

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net