Trả lời: Câu 1. Chọn DCâu 2.a. Lực ma sát trượtb. Lực ma sát lăn
Trả lời: Câu 3. Các lực này là :$\overrightarrow{F_{B}}$ là lực hút của Trái đất$\overrightarrow{F_{D}}$ là lực cản cửa mặt đường$\overrightarrow{F_{A}}$ là lực đẩy$\overrightarrow{F_{C}}$ là lực kéo hoặc lực ma sát nghỉCác cặp lực cân bằng nhau là : $\overrightarrow{F_{B}}$ và $\overrightarrow{F_{D}}$. $\...
Trả lời: Câu 5. a. Nếu không có lực ma sát giưã bàn chân và mặt đường thì người di chuyển trên đường sẽ bị trượt trên mặt đườngb. Vận động viên xoa phấn để tránh bàn tay đổ mồ hôi. Khi đổ mồ hôi ở lòng bàn tay thì sẽ làm giảm độ ma sát khiến các vận động viên không nắm chắc được các dụng cụ thể thao.
Trả lời: a. Trong thực tế, có một số trường hợp lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động : Đẩy thùng nước trên mặt nền xuy măng thì lực ma sát sẽ cản trở chuyển độngCũng có trường hợp lực ma sát thúc đẩy chuyển động : Ma sát giữa lòng bàn chân với mặt đường giúp chân dễ dàng tiếp đất và tiến về phía...
Trả lời: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm lạiKhi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ khiến chúng ta dễ bị trơn trượt ngãMặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi lại không bị trơn trượt
Trả lời: Trong giao thông đường bộ, lực ma sát có thể là có hại và cũng có thể là có lợi. Có hại :Lực ma sát giữa rãnh của bánh xe với mặt đường làm cho lốp xe dễ bị bào mòn...Lực ma sát giữa lòng bàn chân với mặt đường làm cho chân bị đauCó lợi :Lực ma sát giữa rãnh của bánh xe với mặt đường làm cho...