Trả lời: Câu 1. Năng lượng các con sóng trong hình 25.1 tồn tại dưới dạng động nănga. Vì khi có sóng thần thì vận tốc chuyển động của nước là cực lớn dẫn tới động năng của sóng cũng cực lớn.b. Sóng thần có sức tàn phá khi xô vật cản là vì : Sức mạnh tan phá của sóng thần được tạo ra bởi sự cộng hưởng...
Trả lời: Câu 5. Động năng chuyển hoá thành nhiệt năng vào sàn nhà và không khí.Câu 6. Áp dụng định luật 2 Newton ta có :$\overrightarrow{F_{mst}} + \overrightarrow{P } + \overrightarrow{N}$ = m.$\overrightarrow{a}$Chiếu lên hệ quy chiếu ta được : $-F_{mst} $= m.a => -$\mu$ .m.g=m.a =>-$\mu $.g =aĐi...
Trả lời: Câu 7. a. Năng lượng tồn tại dưới dạng thế năng.b. Nó được sinh ra bởi trọng lực tác dụng lên vậtc. Khi chạm cọc thì búa sinh công để đẩy cọc xuống sâu hơnd. Trong quá trình rơi, năng lượng cơ năng của búa chuyển từ thế năng sang động năng.
Trả lời: Câu 8. Khoảng cách từ sàn nhà đến cuốn sách lớn hơn khoảng cách từ cái bàn đến cuốn sách. Nên thế năng của cuốn sách khi gốc thế năng là sàn nhà sẽ lớn hơn gốc thế năng là cái bàn.( dựa vào công thức : Wt= m.g.h )
Trả lời: Câu 9. Thế năng của khối vật liệu tại B = công mà cần cẩu thực hiện và = m.g.h = 500 x 9.8 x 40 = 196 000 JCâu 10. Ta có Thế năng của vật ở độ cao h bằng công của lực nâng vật đó lên độ cao h => F.s = P.hMà theo hình 25.7 thì s chính là l, mà trong tam giác vuông thì cách góc vuông h luôn nhỏ...
Trả lời: Hoạt động của máy đóng cọc : Búa máy được nâng lên đến một độ cao nhất định , sau đó thả cho rơi xuống cọc cần đóng. Trong quá trình rơi, độ cao của búa so với mặt đất giảm dần, và do chịu tác dụng của trọng lực trái đất nên tốc độ chuyển động của búa tăng dần. Lúc này, năng lượng của búa chuyển từ...