Trả lời: Câu 1. Mô tả thao tác dùng búa để nhổ đinh : Kẹp cây đinh vào giữa khe 2 mẫu nhọn của đầu búa, bề mặt đầu búa tiếp xúc lên mặt phẳng ngang. Dùng tay giữ chặt đầu cán, dùng lực đễ kéo cán búa về phía mình, tạo lực kéo cây đinh lên.Câu 2. Lực $\overrightarrow{F}$ nên đặt vào cuối cán búa ( điểm xa...
Trả lời: Câu 3.a. Hình a thước OA quay theo chiều kim đồng hồ, Hình b quay theo ngược chiều kim đồng hồb. Mo ment lực trong:Hình a : M= F x d = 4 x 0.5= 2 (N.m)Hình b : M= F x d = 2 x 0.5 = 1 (N.m)
Trả lời: Câu 4. Quay theo ngược chiều kim đồng hồCâu 5. Quay theo chiều kim đồng hồCâu 6. Khi đĩa cân bằng thì tích $F_{1}$. $d_{1}$ = $F_{2}$. $d_{2}$
Trả lời: Câu 7. Vì Các moment lực tác dụng lên trục của chiếc bập bênh là bằng nhau. ( chỉ khác nhau về chiều, còn độ lớn thì bằng nhau )Câu 8. Để bập bênh cân bằng nằm ngang thì $P_{2}$. $d_{2}$ = $P_{1}$. $d_{1}$ => $d_{1}$ = $\frac{300.1}{200}$=1.5 m
Trả lời: Câu 9.a. Điều kiện cân bằng thứ nhất : $\overrightarrow{N_{B}} + \overrightarrow{P} + \overrightarrow{N_{A}} + \overrightarrow{F_{msn}}$ = 0b. Điều kiện cân bằng thứhai : $N_{B}. d_{B}$ + $N_{A}. d_{A}$ + $F_{msn}. d$ = - P
Trả lời: Vật nặng được tay người giữ thăng bằng vì moment của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với moment lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay.