Giải vật lí 11 bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2)

Hướng dẫn giải bài tập, bài thực hành trong bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2) - sách giáo khoa vật lí 11. Tất cả các kiến thức lý thuyết và bài tập trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt vật lí 11 bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2) nhé.

[toc:ul]

MẪU BÁO CÁO

Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.

Báo cáo thực hành   

Họ và tên.........................                     Lớp.....................       Tổ............

1. Tên bài thực hành: 

 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

2. Bảng thực hành 18.1: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

Điôt  phân cực thuận

Điôt  phân cực ngược

U (V)

th (mA)

U(V)

ng ($\mu$A)

0

0

0

0

0.1

0

1

0

0.2

0

2

0

0.3

0.03

3

0

0.4

0.04

4

0

0.5

0.32

5

0

0.52

0.42

6

0

0.54

0.60

7

0

0.56

0.83

8

0

0.58

1.01

9

0

0.60

1.39

10

0

0.62

1.82

 

 

0.64

2.41

 

 

0.66

2.79

 

 

0.68

3.61

 

 

0.70

4.40

 

 

                                Đồ thị I = f (U) biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực thuận 

Đồ thị I = f(U) biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực ngược

b) Nhận xét và kết luận: 

  • Cường độ dòng điện chạy qua điôt phân cực thuận có giá trị 0 trong khoảng hiệu điện thế U từ 0 đến 0,2 và nó chỉ bắt đầu tăng mạnh khi hiệu điện thế U tiếp tục tăng đến giá trị lớn hơn 0,2
  • Cường độ dòng điện chạy qua điôt phân cực ngược có giá trị bằng 0 với mọi giá trị của hiệu điện thế U từ 0 đến khoảng 10 V
  • Các kết quả trên chứng tỏ điôt bán dẫn có đặc tính chỉnh lưu dòng điện, tức là chỉ cho dòng điện chạy qua theo chiều thuận từ miền p ( anot A ) sang miền n ( catot K )

3. Bảng thực hành 18.2: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito :

Với RC = 820 $\Omega$

Lần đo

1

2

3

4

5

IB ($\mu$A)

20 $\mu$A

18 $\mu$A

16 $\mu$A

14 $\mu$A

12 $\mu$A

IC (­­­­mA)

5,58

5,01

4,45

3,88

3,44

$\beta$  =  $\frac{I_{C}}{I_{B}}$

279

278,33

278,13

277,14

278,33

b) Tính giá trị trung bình của $\beta$ và sai số lớn nhất ( $(\Delta \beta)_{max}$ :

$\bar{\beta}$ = $\frac{279+278,33+278,13+277,14+278,33}{5}$ = 278,19

$(\Delta \beta)_{max}$

=$\frac{(279-278,19)+(278,33-278,19)+(278,19-278,13)+(278,19-274,14)+(278,33-278,19)}{5}$

= 0,44

c) Ghi kết quả của phép đo: 

$\beta$ = $\bar{\beta}$ $\pm$ ( $(\Delta \beta)_{max}$ ) = 278,19 $\pm$ 0,44

c) 

Đồ thị IC = f(IB)

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải môn Vật lí lớp 11


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com