[toc:ul]
Tật của mắt | Đặc điểm | Cách khắc phục |
Mắt cận | fmax < OV |
|
Mắt viễn | fmax > OV |
|
Mắt lão | Cc dời xa mắt |
|
Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Góc trông vật được tính theo công thức: $tan\alpha = \frac{AB}{OA}$
Trong đó $\alpha$ là góc trông vật
AB là kích thước của vật
OA là khoảng cách từ vật tới quang tâm
Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận
Hệ ghép ( mắt cận + thấu kính phân kì) tương đương với thấu kính có độ tụ D:
D = DMắt cận + DTKPK
DMắt cận > 0 ; DTKPK < 0 => D < DMắt cận
=> Hệ ghép ( mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt cận.
Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học.
Cấu tạo của mắt về phương diện quang học:
Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt:
- Điều tiết - Điểm cực viễn
- Điểm cực tiểu - Khoảng nhìn rõ
Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:
- Mắt cận
- Mắt viễn
- Mắt lão
Có phải người lớn tuổi thì bị viễn thị không ? Giải thích.
Tật của mắt | Đặc điểm | Cách khắc phục |
Mắt cận | fmax < OV |
|
Mắt viễn | fmax > OV |
|
Mắt lão | Cc dời xa mắt |
|
Không phải người lớn tuổi thì bị viễn thị, bởi vì với những người lớn tuổi, kể từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh trở nên cứng hơn. Điều đó khác với bản chất của tật viễn thị : người viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) có thể nhìn thấy được các vật ở xa
Năng suất phân li của mắt là gì ?
Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất $\varepsilon$ mà mắt còn phân biệt được hai điểm, $\varepsilon$ $\approx$ 1' (giá trị trung bình)
Trình bày sự lưu ảnh của mắt và ứng dụng.
Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ Hình 31.11:
O : quang tâm của mắt;
V : điểm vàng trên màng lưới
Quy ước đặt:
1 : Mắt bình thường khi về già
2 : Mắt cận
3 : Mắt viễn
Mắt loại nào điểm cực viễn ở Cv ở vô cực ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 1 và 3
Mắt loại nào có fmax > OV ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Không loại nào
Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 1 và 3
Câu 6 | Câu 7 | Cau 8 |
A | C | D |
Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì ?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
c) Điểm Cc cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
a) Điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm $\Leftrightarrow$ OCv = 50cm tức là người ấy không thể nhìn rõ nhừng vật ở xa quá 50cm. Vậy mắt người này bi tật cận thị
b) Ta có: d = $\infty$ => f = d' = -50cm = 0,5m
Độ tụ: D = $\frac{1}{f}$ = $\frac{-1}{0,5}$ = -2 dp
Vậy muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ -2 dp
c) Khi đeo kính, người này có cực cận mới ở đó ảnh ảo của vật hiện ra ở cực cận Cc: dc'= OCc= -10 cm
Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt:
dc = $\frac{d'_{c}.f}{d'_{c}-f}$ = $\frac{-10.(-50)}{-10-(-50)}$ = 12,5 (cm)
Một mắt bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tằng độ tụ của mắt thêm 1 dp.
a) Xác định điểm cực cận và cực viễn.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết
a) Mắt bình thường về già vẫn có điềm cực viễn ở vô cùng (Cv = $\infty$). Tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết tối đa là: f = $\frac{1}{D}$ = 1m.
Vậy khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến mắt là OCc = 1m.
b) Ta có OCv = $\infty$ và OCc = 100cm.
Khi đeo kính đế nhìn rõ vật cách mắt 25cm mà không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải ở vô cực.
=> d' = 1- OCv = - $\infty$ =>f = d = l - 25 cm = 2 - 25 = - 23 cm
Đô tụ của kính: D = $\frac{1}{f}$ = $\frac{1}{0,23}$ $\approx$ 4,35 dp