Giải VBT Cánh diều Toán 3 Bài Luyện tập chung

Hướng dẫn giải bài Luyện tập chung toán 3. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 948 – 429 + 479 = …………………..

= …………………..

424 : 2 × 3 = ……………………

= ……………………

b) 750 – 101 × 6 = ……………………

= ………………….....

100 : 2 : 5 = …………………….

= ……………………..

c) 998 – (302 + 685) = ………………….

= ………………….

(421 – 19) × 2 = ………………….

= ………………….

a) 948 – 429 + 479

= 519 + 479

= 998

Vậy giá trị biểu thức là 998

424 : 2 × 3

= 212 × 3

= 636

Vậy giá trị biểu thức là 636

b) 750 – 101 × 6

= 750 – 606

= 144

Vậy giá trị biểu thức là 144

100 : 2 : 5

= 50 : 5

= 10

Vậy giá trị biểu thức là 10

c) 998 – (302 + 685)

= 998 – 987

= 11

Vậy giá trị biểu thức là 11

(421 – 19) × 2

= 402 × 2

= 804

Vậy giá trị biểu thức là 804

BÀI TẬP 2:

a) Tính giá trị của các biểu thức sau:

(300 + 70) + 500 = …………………

= …………………

300 + (70 + 500) = ………………….

= ………………….

(178 + 214) + 86 = …………………….

= …………………….

178 + (214 + 86) = …………………….

= …………………….

b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.

………………………………………………………………………………………………

c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.

………………………………………………………………………………………………

Trả lời:

a) Ta có:

(300 + 70) + 500 = 370 + 500

= 870

Vậy giá trị biểu thức trên là 870

300 + (70 + 500) = 300 + 570

= 870

Vậy giá trị biểu thức trên là 870

(178 + 214) + 86 = 392 + 86

= 478

Vậy giá trị biểu thức trên là 478

178 + (214 + 86) = 178 + 300

= 478

Vậy giá trị biểu thức trên là 478

b) Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.

c) Ta có thể lấy các ví dụ khác tương tự như sau:

(200 + 300) + 100 = 500 + 100

= 600

200 + (300 + 100) = 200 + 400

= 600

(312 + 28) + 132 = 340 + 132

= 472

312 + (28 + 132) = 312 + 160

= 472

a) Tính giá trị của các biểu thức sau:

(2 × 6) × 4 = …………………

= …………………

2 × (6 × 4) = ………………….

= ………………….

(8 × 5) × 2 = …………………….

= …………………….

8 × (5 × 1) = …………………….

= …………………….

b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.

c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.

Trả lời:

a) Ta có:

(2 × 6) × 4 = 12 × 4

= 48

2 × (6 × 4) = 2 × 24

= 48

(8 × 5) × 2 = 40 × 2

= 80

8 × (5 × 2) = 8 × 10

= 80

b) Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.

c) Ta có thể lấy một ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a như sau

(5 × 3) × 1 = 15 × 1

= 15

5 × (3 × 1) = 5 × 3

= 15

(3 × 2) × 9 = 6 × 9

= 54

3 × (2 × 9) = 3 × 18

= 54

BÀI TẬP 4: Trong bình xăng của một ô tô đang có 40 l xăng. Đi từ nhà đến bãi biển, ô tô cần dùng hết 15 l xăng. Đi từ bãi biển về quê, ô tô cần dùng hết 5 l xăng.

Giải VBT Cánh diều Toán 3 Bài Luyện tập chung

Trả lời các câu hỏi:

a) Ô tô đi từ nhà đến bãi biển rồi từ bãi biển về quê thì dùng hết bao nhiêu lít xăng?

……………………………………………………………………………………………………………

b) Nếu đi theo lộ trình trên thì khi về đến quê trong bình xăng của ô tô còn lại bao nhiêu lít xăng?

……………………………………………………………………………………………………………

Trả lời:

a) Ô tô đi từ nhà đến bãi biển rồi từ bãi biển về quê thì dùng hết số lít xăng là:

15 + 5 = 20 (l)

b) Nếu đi theo lộ trình trên thì khi về đến quê trong bình xăng của ô tô còn lại

40 – 20 = 20 (l)

Đáp số: a) 20 l xăng

b) 20 l xăng.

BÀI TẬP 5: 

a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Nhung hái được 60 quả dâu tây, Xuân hái được 36 quả dâu tây. Hai bạn xếp đều tất cả số dâu tây đó vào 3 hộp.

Số quả dâu tây trong mỗi hộp là:

A. (60 + 36) : 3 = 32 (quả)

B. 60 + 36 : 3 = 72 (quả)

Giải VBT Cánh diều Toán 3 Bài Luyện tập chung

b) Người ta xếp 800 hộp sữa thành các dây, mỗi dây 4 hộp. Sau đó, xếp các dây sữa vào các thùng, mỗi thùng 5 dây sữa. Hỏi người ta xếp được bao nhiêu thùng sữa?

a) Đáp án đúng là: A

Phép tính tìm số quả dâu tây trong mỗi hộp là:

(60 + 36) : 3 = 32 (quả)

b) Người ta xếp được số thùng sữa là:

800 : 4 : 5 = 40 (thùng)

Đáp số: 40 thùng sữa.

BÀI TẬP 6: Theo em, bạn nào tính đúng?

An: 20 – 8 : 4 × 2 = 6

Nam: 20 – 8 : 4 × 2 = 16

Hiền: 20 – 8 : 4 × 2 = 19

Giải VBT Cánh diều Toán 3 Bài Luyện tập chung

Trả lời:

- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Ta có:

20 – 8 : 4 × 2 = 20 – 2 × 2

= 20 – 4

= 16

Bạn Nam tính đúng, Hai bạn An và Hiền tính sai.

Tìm kiếm google: Giải VBT Toán 3 Tập 1 Cánh diều; VBT Toán 3 Tập 1 Cánh diều; Giải VBT Toán 3 Tập 1 Cánh diều Bài Luyện tập chung

Xem thêm các môn học

Giải VBT toán 3 tập 1 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com