Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Bài 8 - Văn bản 1: Nữ phóng viên đầu tiên

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8 - Văn bản 1: Nữ phóng viên đầu tiên. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 8: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

VĂN BẢN 1: NỮ PHÓNG VIÊN ĐẦU TIÊN

A.   PHẦN TRẮC NGHIỆM

PHẦN 1: NHẬN BIẾT

Câu 1: Tác giả của văn bản Nữ phóng viên đầu tiên là ai?

  1. Trần Nhật Duật
  2. Trần Nhật Vy
  3. Trần Tiến
  4. Trần Đăng Khoa

Câu 2: Nữ phóng viên đầu tiên là viết về ai?

  1. Manh Manh nữ sĩ
  2. Nguyễn Thị Bình
  3. Trương Mỹ Hoa
  4. Hồ Xuân Hương

Câu 3: Tên thật của Manh Manh nữ sĩ là:

  1. Nguyễn Thị Khiêm
  2. Nguyễn Thị Kiêm
  3. Nguyễn Thị Hoa
  4. Nguyễn Thị Lan

Câu 4: Bà Nguyễn Thị Kiêm quê ở đâu?

  1. Tiền Giang
  2. Hậu Giang
  3. Gò Công
  4. Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 5: Hồi mới bước chân vào nghề bà có bút hiệu là gì?

  1. YM
  2. Nguyễn Văn MYM
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều không đúng

Câu 6: Bà Kiêm bắt đầu trở nên nổi tiếng khi:

  1. Nổi tiếng về những bài diễn thuyết, những bài viết về bình đẳng giới và thơ mới
  2. Viết thơ
  3. Viết bài ủng hộ thơ mới
  4. Tất cả các đáp án trên đều không đúng

Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất về năm sinh năm mất của bà Kiêm?

  1. Sinh 1914 mất 2015
  2. Sinh 1914 mất 2005
  3. Sinh 1913 mất 2005
  4. Sinh 1912 mất 2005

Câu 8: Bài thơ nào của Nguyễn Thị Kiêm để lại ấn tượng cho người đọc?

  1. Hai cô thiếu nữ
  2. Viếng phòng vắng
  3. Hai đáp án trên đều đúng
  4. Hai đáp án trên đều sai

PHẦN 2: THÔNG HIỂU

Câu 1: Theo bà Nguyễn Thị Kiêm đàn bà tân tiến là:

  1. Biết đi theo trào lưu xã hội theo thời đại văn minh
  2. Người đàn bà được tôn trọng như những người khác
  3. Người đàn bà đẹp và biết dùng đồ hiệu
  4. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 2: Sở trường của bà Kiêm là gì?

  1. Thơ
  2. Diễn thuyết
  3. Phỏng vấn
  4. Phê bình

 

Câu 3: Bà Kiêm thường viết về các thể loại nào?

  1. Phỏng vấn
  2. Phê bình
  3. Ghi chép
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Dòng nào miêu tả không đúng về ngoại hình của bà Kiêm:

  1. Người thấp lùn, bộ tướng núc ních, mặt má miếng bầu, môi nhọn như mỏ chim
  2. Đôi mắt sáng ngời, thông minh, ăn nói mau lẹ, gọn gàng, duyên dáng
  3. Mắt phượng mày ngài, duyên dáng, người đà bà mặn mà sắc sảo
  4. Người phụ nữ trời bắt xấu.

 

Câu 5: Bà Kiêm gá nghĩa với ai?

  1. Nhà báo Lư Khê Trương Văn Em
  2. Nhà báo Tường Khuê
  3. Nhà báo Lê Quang Sáng
  4. Nhà báo Lư Khê Trương Văn Anh

PHẦN 3: VẬN DỤNG

Câu 1: Bà Kiêm là phóng viên của tờ báo nào?

  1. Phụ nữ Tân thời
  2. Phụ nữ Tân văn
  3. Đuốc An Nam
  4. Thần chung

Câu 2: Tờ Phụ nữ tân văn đình bản năm nào?

  1. 1932
  2. 1933
  3. 1934
  4. 1944

Câu 3: Buổi nói chuyện tại Hà Nội của bà Kiêm được miêu tả như thế nào?

  1. Đông như hội đầy đủ đàn ông, đàn bà, trai, gái.
  2. Lưa thưa vài người.
  3. Chỉ có đàn bà mới đến
  4. Số người đến xem khá đông

PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Những lời nói cũng như tư tưởng của bà Kiêm ảnh hưởng như thế nào đến xã hội thời bấy giờ?

  1. Lên tiếng phê phán thối lói suy nghĩ tư tưởng cổ hủ coi đàn bà là tầng lớp thấp kém
  2. Đồng thời là tiếng nói của phụ nữ phải sống vì mình, sống hiện đại tân tiến
  3. Đàn bà cần phải có tiếng nói và được tôn trọng ngang với đàn ông
  4. Tất cả các đáp án trên

 --------------- Còn tiếp ---------------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm ngữ văn 11 KNTT, bộ trắc nghiệm ngữ văn 11 kết nối tri thức, trắc nghiệm ngữ văn 11 kết nối Bài 8 - Văn bản 1: Nữ phóng viên đầu tiên

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 11 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net