Phiếu trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Tuần hoàn ở động vật. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 10. TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

  1. TRẮC NGHIỆM

  2. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Chức năng của hệ tuần hoàn là?

  1. Vận chuyển máu từ tim đến phổi, từ phổi đến ruột
  2. Vận chuyển các chất từ bộ phận này sang bộ phận khác, đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể
  3. Vận chuyển máu từ tim đến các tinh mạch trong cơ thể
  4. Vận chuyển máu đến các tế bào

 

Câu 2: Hệ tuần hoàn có hai dạng là?

  1. Hệt uần hoàn hở và hệ tuần hoàn kép
  2. Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở
  3. Hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn kép
  4. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

 

Câu 3: Hệ tuần hoàn kín gồm?

  1. Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
  2. Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở
  3. Hệ tuần hoàn kép và hệ tuần hoàn hở
  4. Hệ tuần hoàn kép và hệ tuần hoàn kín

 

Câu 4: Nhành thân khớp có hệ tuần hoàn….?

  1. Kín và kép
  2. Kín và hở
  3. Kín
  4. Hở

Câu 5: Ở giun đốt, động vật có xương sống có hệ tuần hoàn….?

  1. Hở
  2. Kín
  3. Hở và đơn
  4. Hở và kép

         

Câu 6: Tim của người có mấy ngăn?

  1. 3
  2. 4
  3. 2
  4. 1

 

Câu 7: Hệ thống mạch máu gồm?

  1. Động mạch
  2. Mao mạch
  3. Tĩnh mạch
  4. Cả ba đáp án trên

 

Câu 8: Pha co của tim được gọi là?

  1. Tâm trương
  2. Tâm thu
  3. Pha trung gian
  4. Pha giãn trung

 

Câu 9: Ở người trưởng thành, chu kỳ tim khoảng?

  1. 3s
  2. 0,3s
  3. 8s
  4. 0,8s

 

Câu 10: Hệ mạch có bao nhiêu lớp?

  1. 3
  2. 4
  3. 2
  4. 1

 

Câu 11: Huyết áp là gì?

  1. Áp lực của tim khi đẩy máu
  2. Áp lực của máu lên thành mạch
  3. Áp lực của tim khi hút máu
  4. Áp lực của máu khi có CO2 vào cơ thể

 

Câu 12: Hoạt động của tim mạch được điều hòa bằng?

  1. Cơ chế thần kinh và thể dịch
  2. Cơ chế thông tin và phản xạ
  3. Cơ chế bảo toàn tĩnh mạch và mao mạch
  4. Cơ chế bảo vệ nơron và cân bằng

 

  1. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Hoạt động co dãn của tim có tác động như thế nào đến huyết áp?

  1. Tâm thất giãn, làm cho huyết áp lên tối đa còn gọi là huyết áp tâm thu

Tâm thất co, làm cho huyết áp xuống tối thiểu còn gọi là huyết áp tâm trương

  1. Tâm thất co, làm cho huyết áp lên tối đa còn gọi là huyết áp tâm thu

Tâm thất giãn, làm cho huyết áp xuống tối thiểu còn gọi là huyết áp tâm trương

  1. Tâm thất co, làm cho huyết áp lên tối đa còn gọi là huyết áp tâm trương

Tâm thất giãn, làm cho huyết áp xuống tối thiểu còn gọi là huyết áp tâm co

  1. Tâm thất co, làm cho huyết áp xuống tối thiểu còn gọi là huyết áp tâm thu

Tâm thất giãn, làm cho huyết áp lên tối đa còn gọi là huyết áp tâm trương

 

Câu 2: Chức năng của van tim?

  1. Cho máu đi qua theo hai chiều
  2. Đóng mở theo nhịp đẩy của tim
  3. Ngăn không có máu đi qua
  4. Cho máu đi qua theo một chiều

 

Câu 3: Chức năng của 4 ngăn tim người là?

  1. Tâm nhĩ, có hai buồng (ngăn) nhỏ thu nhận máu từ tĩnh mạch vào tim

Tâm thất, có hai ngăn lớn bơm máu ra khỏi tim

  1. Tâm thất, có hai buồng (ngăn) nhỏ thu nhận máu từ tĩnh mạch vào tim

Tâm nhĩ, có hai ngăn lớn bơm máu ra khỏi tim

  1. Tâm nhĩ phải và thất phải nhận máu từ tĩnh mạch vào tim

Tâm nhĩ trái và thất trái bơm máu ra khỏi tim

  1. Tâm nhĩ trái và thất phải nhận máu từ tĩnh mạch vào tim

Tâm nhĩ phải và thất trái bơm máu ra khỏi tim

 

Câu 4: Nhịp đập nhịp nhàng của tim được bắt đầu bởi?

  1. Sợi Purkinje.
  2. Nút xoang nhĩ.
  3. Bó His.
  4. Nút nhĩ thất.

 

Câu 5: Huyết áp động mạch trung bình của một người có huyết áp tâm thu là 132 mmHg và huyết áp tâm trương là 85 mmHg là?

  1. 93 mmHg
  2. 101 mmHg
  3. 105 mmHg
  4. 96 mmHg

 

Câu 6: Van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái được gọi là?

  1. Van hai lá
  2. Van động mạch phổi
  3. Van nhĩ
  4. Van ba lá

 

Câu 7: Dòng nào sau đây mô tả đúng về dòng chảy của máu trong cơ thể cơ thể con người?

  1. Tâm thất phải—động mạch chủ—cơ thể—tâm nhĩ trái—tâm thất trái— động mạch phổi
  2. Tâm nhĩ trái—tâm thất trái—động mạch phổi—tĩnh mạch phổi— tâm nhĩ phải
  3. Tâm thất phải—động mạch phổi—phổi—tĩnh mạch phổi— trái nhĩ
  4. Tâm nhĩ trái—tâm thất trái—động mạch phổi—phổi—phổi tĩnh mạch - tâm nhĩ phải

 

  1. VẬN DỤNG (7 CÂU)

Câu 1: Ở người, ____________ là sự khác biệt giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.

  1. 40 mm Hg
  2. 20 mm Hg
  3. 0 mm Hg
  4. Không có cái nào ở trê?

 

Câu 2: Cho các thông tin sau: Trái cây và các loại rau xanh có vai trò quan trọng đối với “Sức khỏe” của hệ tuần hoàn; thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ cao huyết áp và đái tháo đường; căng thẳng thần kinh kéo dài làm hạn chế lưu thông tuần hoàn; hút thuốc lá làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim. Dựa vào các thông tin trên, để giúp cho cơ thể nói chung và hệ tuần hoàn nói riêng “khỏe mạnh”, nên thực hiện tối đa bao nhiêu chỉ dẫn dưới đây?

  1. Tập thể dục thường xuyên và khoa học.
  2. Giữ cho tâm trạng thoải mái và nói “không” với thuốc lá.
  • Giữ trọng lượng cơ thể ở mức độ phù hợp.
  1. Sử dụng hợp lí trái cây và rau xanh trong khẩu phần ăn.
  2. 3
  3. 2
  4. 4
  5. 1

 

Câu 3: Bệnh nào sau đây làm lòng động mạch bị hẹp lại?

  1. Xơ vữa động mạch
  2. Tăng huyết áp
  3. Đau thắt ngực
  4. Suy tim

 

Câu 4: Đau ngực cấp tính được gọi là gì?

  1. Xơ vữa động mạch
  2. Đau thắt ngực
  3. Tăng huyết áp
  4. Suy tim

Câu 5: Tất cả những điều sau đây đều đúng về sự tuần hoàn của con người ngoại trừ?

  1. máu trong mao mạch di chuyển chậm để cho phép khuếch tán chất dinh dưỡng và chất thải
  2. huyết áp bình thường ở nam cao hơn ở nữ
  3. nhịp tim và mạch trung bình là khoảng 70 nhịp mỗi phút
  4. nhịp tim của bạn thường thay đổi để đáp ứng với hoạt động thể chất

 

Câu 6: Cá thường được cho là có tim hai ngăn, mặc dù tim của chúng cũng có hai ngăn liền kề mà một số người đã đếm. Bốn ngăn này được sắp xếp như thế nào?

  1. Các khoang thực ở trên, các khoang phụ kiện ở dưới
  2. Các khoang thực ở một bên, các khoang phụ kiện ở bên kia
  3. Một khoang thực sự và một khoang phụ kiện ở mỗi bên
  4. Trong một chuỗi tuyến tính, mặc dù thường được cuộn theo không gian

 

Câu 7: Mạch dẫn máu đi khắp cơ thể nằm ở phần nào của ảnh dưới?

  1. D
  2. C
  3. A
  4. E
  1. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Huyết áp động mạch trung bình của một người có huyết áp tâm thu là 132 mmHg và huyết áp tâm trương là 85 mmHg là: A. 93 mmHg B. 101 mmHg C. 105 mmHg D. 96 mmHg

  1. 20mL
  2. 4mL
  3. 25mL
  4. 5mL

 

Câu 2: Sơ đồ cho thấy một mao mạch và một số tế bào cơ thể. Làm thế nào để các ion đi từ P đến Q?

  1. bằng cách khuếch tán trong máu
  2. bằng cách thẩm thấu trong máu
  3. bằng cách khuếch tán trong dịch mô
  4. bằng cách thẩm thấu trong dịch mô


--------------- Còn tiếp ---------------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm sinh học 11 KNTT, bộ trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức, trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức Bài 10: Tuần hoàn ở động vật

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com