Trắc nghiệm Sinh học 11 kết nối bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi

BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Trong cơ thể sinh vật, nước chiếm khoảng bao nhiêu % sinh khối tươi?

  1. 100%
  2. 70% - 90%
  3. 50%
  4. 10%

 

Câu 2: Vai trò của nước đối với thực vật?

  1. Thành phần cấu tạo tế bào; Tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cây; Là nguyên liệu, môi trường của phàn ứng sinh hóa; Điều hòa nhiệt độ cơ thể
  2. Thành phần cấu tạo tế bào; Dung môi hòa tan các chất, tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cây; Điều hòa nhiệt độ cơ thể
  3. Thành phần cấu tạo tế bào; Dung môi hòa tan các chất, tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cây; Là nguyên liệu, môi trường của phàn ứng sinh hóa
  4. Thành phần cấu tạo tế bào; Dung môi hòa tan các chất, tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cây; Là nguyên liệu, môi trường của phàn ứng sinh hóa; Điều hòa nhiệt độ cơ thể

 

Câu 3: Đối với cơ thể sinh vật, số nguyên tố khoáng thiết yếu cần cho chúng là bao nhiêu?

  1. 17
  2. 50
  3. 40
  4. 27

 

Câu 4: Nếu những nguyên tố khoáng bị thiếu, thực vật sẽ?

  1. Không làm sao hết
  2. Chết ngay lập tức
  3. Chúng sẽ tự bổ sung thêm
  4. Không hoàn thành được chu kỳ sống

 

Câu 5: Ở thực vật nói chung, chúng có cơ quan nào thể thaaos thụ nước và chất khoáng?

  1. Chỉ rễ
  2. Tế bào lông hút hoặc toàn thân
  3. Chỉ lá
  4. Hoa và lá

         

Câu 6: Những mạch có trong cơ thể của thực vật là?

  1. Mạch gỗ và mạch thân
  2. Mạch gỗ và mạch dây
  3. Mạch dây và mạch nước
  4. Mạch nước và mạch khoáng

 

Câu 7: Đâu là cơ quan thoát hơi nước trên cơ thể thực vật?

  1. Bề mặt lá và khí khổng
  2. Bề mặt lá và thân
  3. Rễ và lá
  4. Thân và rễ

 

Câu 8: Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và dinh dưỡng ở thực vật?

  1. Ánh sáng, nước, khí lạnh và CO2
  2. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và không khí
  3. Ánh sáng, nhiệt độ và con người
  4. Ánh sáng, không khí và áp suất nhiệt

Câu 9: Ứng dụng quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật vào sản xuất nông nghiệp là?

  1. Tưới nước cho cây theo giờ, bón nhiều phân
  2. Chỉ cần bón thật nhiều phân hữu cơ
  3. Sử dụng nước ít, vì cây tự sản sinh ra nước; bón phân nhiều
  4. Tưới nước đều và hợp lý; Bón phân và canh tác đất hợp lý

Câu 10: Ở thực vật, hoạt động trao đổi nước diễn ra theo mấy giai đoạn?

  1. 3
  2. 2
  3. 4
  4. 1

 

Câu 11: Nước được vận chuyển ở?

  1. Rễ
  2. Thân
  3. Cành

 

Câu 12: Rễ hấp thu nước thoe cơ chế?

  1. Chủ động
  2. Thụ động
  3. Bán bảo toàn
  4. Bất đối xứng

 

  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Hãy cho biết các chất có trong thành phần của dịch mạch gỗ?

  1. Dịch mạch gỗ chứa chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, …) được tổng hợp ở thân
  2. Dịch mạch gỗ chứa chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, …) được tổng hợp ở rễ.
  3. Dịch mạch gỗ chứa chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin,…) được tổng hợp ở lá
  4. Dịch mạch gỗ chứa chủ yếu là nước và chất hữu cơ, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin,…) được tổng hợp ở rễ.

 

Câu 2: Hãy cho biết các chất có trong thành phần của dịch mạch rây?

  1. Dịch mạch rây chứa chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng)
  2. Dịch mạch rây chứa chủ yếu là chất vô cơ được tổng hợp ở lá, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng)
  3. Dịch mạch rây chứa chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, ATP và một số chất vô cơ)
  4. Dịch mạch rây chứa chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng)

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì?

  1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là lượng nước trong tế bào hạt đậu:

- Khi tế bào hạt đậu trương nước, khí khổng mở.

- Khi tế bào hạt đậu mất nước, khí khổng đóng lại

  1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là lượng nước trong tế bào hạt đậu:

- Khi tế bào hạt đậu trương nước, khí khổng đóng.

- Khi tế bào hạt đậu mất nước, khí khổng mở.

  1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là lượng nước ở không khí:

- Không khí ẩm, khí khổng mở.

- Khong khí khô, khí khổng đóng lại

  1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là lượng nước ở không khí:

- Không khí ẩm, khí khổng đóng.

- Khong khí khô, khí khổng mở.

 

Câu 4: Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây??

  1. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của đất, độ ẩm không khí, độ pH của đất, độ tơi xốp của đất, con người
  2. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của đất, độ ẩm không khí, độ pH của đất, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng,…
  3. Ánh sáng, nhiệt độ, độ pH của đất, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng,, động vật, …
  4. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của đất, độ ẩm không khí, hàm lượng khoáng,…

 

Câu 5: Vận chuyển nước và chất khoáng từ lông hút vào mạch gỗ cửa rễ qua mấy con đường?

  1. 2 con đường: Mạch gỗ và mạch rây
  2. 1 con đường: Tế bào chất
  3. 2 con đường: Gian bào và Tế bao chất
  4. 1 con đường: Gian bào

 

Câu 6: Mạch gỗ được cấu tạo từ hai loại tế bào nào?

  1. Quản bào và mạch ống
  2. Quản bào và mạch sợi
  3. Quản bào và lignin
  4. Quản bào và mạch ngang

 

Câu 7: Mạch rây đươc cấu tạo từ?

  1. Ống rây và alkaloid
  2. Ống rây và tế bào dọc
  3. Ống rây và tế bào kèm
  4. Ống rây và mạch sợi

 

  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Trong sinh giải có rất nhiều loài sinh vật có phương thức trao đổi chất là tự dưỡng. Khi chúng chỉ cần môi trường cung cấp nhưng chúng để lại cho môi trường rất nhiều vai trò, hãy nếu những vai trò đó?

  1. Cung cấp Oxy, đảm bảo cho hầu hết các hoạt động sống của sinh vật
  2. Cung cấp thức ăn, nơi sở, chỗ sinh sản cho động vật
  3. Điều hòa khí hậu: Tạo nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho quá trình tồn tại và phát triển của sinh vật
  4. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 2: Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây?

  1. Làm như vậy để tạo thẩm mỹ cho chậu
  2. Để tưới nước vào cây cho dễ dàng hơn
  3. Để nước tưới dư thừa có thể thoát ra ngoài tránh gây ngập úng làm thối rễ cây khiến cây bị chết.
  4. Để tránh gây mất nước cho cây, cây sẽ không bị khô héo

 

Câu 3: Giải thích tại sao nên di chuyển cây đi trồng nơi khác vào ngày trời râm, mát, tỉa bớt lá và cành cây?

  1. - Khi di chuyển cây trồng đi nơi khác, cây sẽ tạm thời không hấp thụ được nước trong khoảng thời gian này trong khi đó quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn sẽ diễn ra.

- Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra mạnh mẽ hơn những này trời râm, mát.

→ Di chuyển cây đi trồng nơi khác vào ngày trời râm, mát, tỉa bớt lá và cành cây sẽ giúp hạn chế quá trình thoát hơi nước của cây, đảm bảo sự cân bằng nước của cây cho đến khi rễ cây phục hồi khả năng hấp thụ nước và khoáng. Điều đó, sẽ tăng khả năng sống sót của cây khi di chuyển nơi trồng.

  1. - Khi di chuyển cây trồng đi nơi khác, cây sẽ tạm thời không hấp thụ được nước trong khoảng thời gian này trong khi đó quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn sẽ diễn ra.

- Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí cao hoặc những ngày nắng nóng, quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra yếu hơn những này trời râm, mát.

→ Di chuyển cây đi trồng nơi khác vào ngày trời râm, mát, tỉa bớt lá và cành cây sẽ giúp hạn chế quá trình thoát hơi nước của cây, đảm bảo sự cân bằng nước của cây cho đến khi rễ cây phục hồi khả năng hấp thụ nước và khoáng. Điều đó, sẽ tăng khả năng sống sót của cây khi di chuyển nơi trồng.

  1. - Khi di chuyển cây trồng đi nơi khác, cây sẽ hấp thụ được nước mạnh trong khoảng thời gian này trong khi đó quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn sẽ diễn ra.

- Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra mạnh mẽ hơn những này trời râm, mát.

→ Di chuyển cây đi trồng nơi khác vào ngày trời râm, mát, tỉa bớt lá và cành cây sẽ giúp hạn chế quá trình thoát hơi nước của cây, đảm bảo sự cân bằng nước của cây cho đến khi rễ cây phục hồi khả năng hấp thụ nước và khoáng. Điều đó, sẽ tăng khả năng sống sót của cây khi di chuyển nơi trồng.

  1. - Khi di chuyển cây trồng đi nơi khác, cây sẽ tạm thời không hấp thụ được nước trong khoảng thời gian này trong khi đó quá trình thoát hơi nước ở lá không diễn ra.

- Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí cao hoặc những ngày nắng nóng, quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra mạnh mẽ hơn những này trời râm, mát.

→ Di chuyển cây đi trồng nơi khác vào ngày trời râm, mát, tỉa bớt lá và cành cây sẽ giúp hạn chế quá trình thoát hơi nước của cây, đảm bảo sự cân bằng nước của cây cho đến khi rễ cây phục hồi khả năng hấp thụ nước và khoáng. Điều đó, sẽ tăng khả năng sống sót của cây khi di chuyển nơi trồng.

 

Câu 4: Có một số cây sống ở những vùng ít nước hoặc sa mạc như sương rồng, tại sao chúng không có lá?

  1. Vì những loài đó lá đã biến đổi thành thân và phát triển đồng đều nhau
  2. Vì do những loài đó di truyền là không có lá
  3. Vì do nóng và không có nước nê lá không phát triển được
  4. Vì lá đã biến đổi thành gai để giảm sự thoát hơi nước

 

Câu 5: Cho hình ảnh sau, hãy cho biết hình ảnh là nói về điều gì?

  1. Khí khổng mở khi tế bào mất nước, khí khổng đóng khi tế bào trương nước
  2. Khí khổng mở khi tế bào trương nước và khí khổng đống khi tế bào mất nước.
  3. Mạch rây của thân cây và mạch gỗ của thân cây đang hoạt động
  4. Mạch gỗ của cây đang vận chuyển nước lên lá

 

Câu 6: Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”?

  1. Để cây sinh trưởng, phát triển mạnh, cho năng suất cao, chất lượng tốt thì cần phải đảm bảo đủ bốn yếu tố sau:

- Nước: Nước là yếu tố quan trọng nhất vì nước là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và tham gia vào hầu hết hoạt động sinh lí của cây. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt cần phải cung cấp đủ nước cho cây trồng.

- Phân: Phân là yếu tố quan trọng thứ hai. Phân sẽ là nguồn chất dinh dưỡng bổ sung cho đất, đảm bảo cho cây có nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào giúp cây sinh trưởng và phát triển.

- Cần: Cần là sự cần cù, chăm chỉ của người nông dân trong việc tưới nước, xới đất, chống hạn, chống úng,… hợp lí (kĩ thuật chăm sóc) tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho cây sinh trưởng, phát triển.

- Giống: Giống là yếu tố quan trọng thứ tư. Giống quy định năng suất và chất lượng cây trồng. Giống tốt kết hợp với việc cung cấp đủ nước, đủ chất dinh dưỡng và chăm sóc tốt sẽ cho năng suất cao.

  1. Để cây sinh trưởng, phát triển mạnh, cho năng suất cao, chất lượng tốt thì cần phải đảm bảo đủ bốn yếu tố sau:

- Nước: Nước là yếu tố quan trọng nhất vì nước là thành phần chính cấu tạo nên cây và không tham gia vào hoạt động sinh lí của cây. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt cần phải cung cấp đủ nước cho cây trồng.

- Phân: Phân là yếu tố quan trọng thứ hai. Không nên bón nhiều hoặc không cần bón vì cây có thể tự tổng hợp được các chất hữu cơ từ tự nhiên

- Cần: Cần là sự cần cù, chăm chỉ của người nông dân trong việc tưới nước, xới đất, chống hạn, chống úng,… hợp lí (kĩ thuật chăm sóc) tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho cây sinh trưởng, phát triển.

- Giống: Giống là yếu tố quan trọng thứ tư. Giống quy định năng suất và chất lượng cây trồng. Giống tốt kết hợp với việc cung cấp đủ nước, đủ chất dinh dưỡng và chăm sóc tốt sẽ cho năng suất cao.

  1. Để cây sinh trưởng, phát triển mạnh, cho năng suất cao, chất lượng tốt thì cần phải đảm bảo đủ bốn yếu tố sau:

- Nước: Nước là yếu tố quan trọng nhất vì nước là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và tham gia vào hầu hết hoạt động sinh lí của cây. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt cần phải cung cấp đủ nước cho cây trồng.

- Phân: Phân là yếu tố quan trọng thứ hai. Phân sẽ là nguồn chất dinh dưỡng bổ sung cho đất, đảm bảo cho cây có nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào giúp cây sinh trưởng và phát triển.

- Cần: Cần là sự cần cù, chăm chỉ của người nông dân trong việc tưới nước, xới đất, chống hạn, chống úng,… hợp lí (kĩ thuật chăm sóc) tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho cây sinh trưởng, phát triển.

- Giống: Giống là yếu tố quan trọng thứ tư. Giống quy định năng suất và chất lượng cây trồng. Giống tốt kết hợp với việc cung cấp đủ nước, đủ chất dinh dưỡng và chăm sóc tốt sẽ cho năng suất cao.

  1. Chỉ là một câu tục ngữ và không có ý nghĩa thực tế. Vì thực tế có sự biên động thường xuyên của môi trường, nay mưa mai nắng, nên không thể áp dụng được câu tục ngữ này.

 

Câu 7: Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen, hãy cho biết ý kiến trên đúng hay sai. Vì sao?

  1. Ý kiến trên là sai. Vì nitrogen là thành phần cấu tạo nên chất diệp lục. Khi thiếu nitrogen, chất diệp lục trong lá giảm nên không có hiện tượng vàng lá.
  2. Y kiến trên là đúng. Vì nitrogen là thành phần cấu tạo nên mạch rây. Khi thiếu nitrogen, mạch rây không vận chuyển đưuọc chất nên lá vàng.
  3. Ý kiến trên là sai. Vì nitrogen là thành phần không cấu tạo nên chất diệp lục. Khi thiếu nitrogen, chất diệp lục vẫn bình thường nên lá không thể vàng
  4. Ý kiến trên là đúng. Vì nitrogen là thành phần cấu tạo nên chất diệp lục. Khi thiếu nitrogen, chất diệp lục trong lá giảm nên có hiện tượng vàng lá.

 

  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Nitrogen vô cơ (NH4+, NO3-) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein, ...) theo những cách nào?

  1. Nitrogen hữu cơ (NH4+, NO3-) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất vô cơ (amino acid, protein,...) theo 2 quá trình:

+ Khử nitrate:

- Quá trình này diễn ra dưới sự xúc tác của enzyme nitrate reductase và nitrite reductase.

+ Đồng quá Ammonium, quá trình đồng quá Ammonium diễn ra theo 2 cách:

- Ammonium kết hợp với keto acid tạo thành amino acid: NH4+ + Pyruvic acid → Alanine

- Ammonium kết hợp với amino dicarboxylic tổng hợp nên amide: NH4+ + Glutamic acid → Glutamin (Quá trình này giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH4+ quá nhiều

  1. Nitrogen vô cơ (NH4+, NO3-) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein,...) theo 2 quá trình:

+ Khử nitrate:

- Quá trình này diễn ra dưới sự xúc tác của enzyme nitrate reductase và nitrite reductase.

Đồng quá Ammonium, quá trình đồng quá Ammonium diễn ra theo 2 cách:

- Ammonium kết hợp với keto acid tạo thành amino acid: NH4+ + Pyruvic acid → Alanine

- Ammonium kết hợp với amino dicarboxylic tổng hợp nên amide: NH4+ + Glutamic acid → Glutamin (Quá trình này giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH4+ quá nhiều

  1. Nitrogen vô cơ (NH4+, NO3-) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein,...) theo 2 quá trình:

+ Khử nitrate:

- Quá trình này diễn ra dưới sự xúc tác của enzyme amilase và nitrite reductase.

+ Đồng quá Ammonium, quá trình đồng quá Ammonium diễn ra theo 2 cách:

- Ammonium kết hợp với keto acid tạo thành amino acid: NH4+ + Pyruvic acid → Alanine

- Ammonium kết hợp với amino dicarboxylic tổng hợp nên amide: NH4+ + Glutamic acid → Glutamin (Quá trình này giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH4+ quá nhiều

  1. Nitrogen vô cơ (NH4+, NO3-) cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành nitrogen trong các hợp chất hữu cơ (amino acid, protein,...) theo 2 quá trình:

+ Khử nitrate:

- Quá trình này diễn ra dưới sự xúc tác của enzyme nitrate reductase và nitrite reductase.

+ Đồng quá Ammonium, quá trình đồng quá Ammonium diễn ra theo 2 cách:

- Ammonium kết hợp với keto acid lactic tạo thành amin acid: NH4+ + Pyruvic acid → Alanine

- Ammonium kết hợp với amino dicarboxylic tổng hợp nên amide: NH4+ Glutamic acid → Glutamin (Quá trình này giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH4+ quá nhiều

 

Câu 2: Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ vào chỉ có một lượng rất nhỏ được cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thoát hơi nước ở lá. Đây là một “tai họa” đối với cây trong điều kiện môi trường khô hạn. Tại sao quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này?

  1. Quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này vì:

- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.

- Quá trình thoát hơi nước giúp lá cây không bị đốt nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.

- Quá trình thoát hơi nước còn làm mất điều kiện của quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường)..

  1. Quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này vì:

- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực đẩy để vận chuyển nước và các chất từ lá sang thân và lá trong mạch gỗ.

- Quá trình thoát hơi nước giúp lá cây không bị đốt nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.

- Quá trình thoát hơi nước còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường)..

  1. Quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này vì:

- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.

- Quá trình thoát hơi nước giúp lá cây không bị đốt nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.

- Quá trình thoát hơi nước còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường).

  1. Quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước nhỏ nhưng cây vẫn cần có quá trình này vì:

- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ lá sang thân và lá trong mạch gỗ.

- Quá trình thoát hơi nước giúp lá cây không bị đốt nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.

- Quá trình thoát hơi nước còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường).

Câu 3: Hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ?

  1. - Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.

- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của thân

  1. - Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào lá

- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.

  1. - Sự hấp thụ nước và chất vô cơ: Nước và chất vô cơ được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.

- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.

  1. - Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.

- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.

 

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng chuyển vị amin?

  1. Axit glutaric + NH3 → glutamin
  2. Axit amin + axit xêtô → axit amin mới + axit xêtô mới.
  3. Axit xêtô + NH3 → axit amin
  4. Axit amin đicacboxilic + NH3 → amit

 

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm sinh học 11 KNTT, bộ trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức, trắc nghiệm sinh học 11 kết nối tri thức bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net