Soạn chân trời sáng tạo SBT Ngữ văn 7 tập 1 bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Đọc)

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Đọc), trang 52 ngữ văn 7 tập 1. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 1. Điền vào bảng sau những điểm giống và khác nhau của tản văn và tuỳ bút

 

Tản văn

 Tùy bút

Giống nhau (chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ)

 

 

Khác nhau

 

 

Trả lời: 

 

Tản văn

Tuỳ bút

Giống nhau (chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ)

 Bộc lộ tâm tư tình cảm của người viết, ngôn ngữ tinh tế, nhiều cảm xúc

 

Khác nhau

 ngắn ngọn, hàm xúc

dùng để ghi chép, miêu tả 

Bài 2. Khi đọc một văn bản tuỳ bút hoặc tản văn, em cần chú ý những gì về cách đọc.

Trả lời:

Chất trữ tình là sự thể hiện trực tiếp những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ quan của người viết trước con người và sự việc được nói tới. Vì thế, cái “tôi”, tức con người tác giả, hiện lên rất rõ nét như nhẹ nhàng, lặng lẽ hay sôi nổi; tinh tế, lịch lãm hay quyết liệt; sung sướng hay buồn rầu, căm giận... Do chú trọng tái hiện nội tâm, cảm xúc, miêu tả thiên nhiên thơ mộng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, câu văn giàu hình ảnh và nhịp điệu... nên ngôn ngữ của tùy bút và tản văn đậm chất thơ, chất trữ tình. Nên khi đọc tuỳ bứt, hoặc tản văn chúng ta cần đọc kĩ, chậm đủ để hiểu được, đúng với mạch cảm xúc trong bài

Bài 3: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

MỘT THỨC QUẢ CỦA LÚA NON: CỐM

Thạch Lam

Chân trời sáng tan. Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng' sen trên hộ, nhuận thầm cải hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức qua thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mả hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ảnh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới xác định được, người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thứclàm truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng' làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội.

Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỉ, và đến mùa cốm, các người của Hà Nội 36 phố phường vẫn thưởng ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...

Cốm là thức quả riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quả sêu Tết". Không gì còn hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng", thức quả trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hoả hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thử ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài những kẻ mới giàu vô học có biết đầu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đảo và nhũn nhặn?

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướplấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giờ từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng là cốm, sạch sẽ, và tinh khiết, không có máy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chở có thọc tay mân mê thức quả thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chịu mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp để hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

(In trong Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Đời nay, 1943)

a. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Một thức quà của lúa non cốm là một văn bản tuỳ bút?

b. Tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc thế nào đối với cốm? Tìm một số tử ngữ, hình ảnh đã góp phần thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy của tác giả trong đoạn văn sau:

Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giả từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng là cốm, sạch sẽ, và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chở có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chịu mà vuốt ve. Phải nên kinh trọng cải lộc của Trời, cải khéo léo của người, và sự cổ sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa.

c. Trong tuỳ bút, chất trữ tinh thưởng được tạo nên từ sự hoà quyện giữa vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, và vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật nhằm mang lại những rung động và sự thích thủ cho người đọc. Tìm một số chi tiết thể hiện đặc điểm này trong văn bản Một thức quà của lúa non com.

d. Xác định chủ đề của văn bản. Dựa vào đầu em xác định như vậy? đ. Gần cuối văn bản, tác giả viết: “Thật đảng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần...”. Theo em, vì sao điều đó lại xảy ra trong cuộc sống của chúng ta? Làm thế nào để những nét đẹp văn hoá của dân tộc không bị mất đi?

Trả lời: 

a. Một thức quà của lúa non: cốm là một tuỳ bút vi

– Ghi lại những hình ảnh, sự việc mà người viết quan sát, chứng kiến về hương sắc, mùi vị của cốm làng Vòng, cách thưởng thức cốm một cách văn hoá

– Thể hiện tình cảm trân trọng yêu quý của tác giả đối với cốm.

– Chất trữ tình thấm đẫm trong từng đoạn văn, ví dụ trong đoạn đầu tiên tác giả vừa tả vẻ đẹp của đầm sen, của cảnh đồng lúa, bông lúa non (màu sắc, mùi hương), vừa thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp đó, ví dụ như đoạn sau

Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thẩm cải hương thơm của lá, như bảo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cảnh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hươngvị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày cảng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

– Cái tôi của Thạch Lam thể hiện trong văn bản là cái tôi tinh tế, trân trọng món quả của thiên nhiên và văn hóa ẩm thực của dân tộc, cách nhìn, cách nghĩ, cách xưng gọi mang nét riêng của tác giả, chẳng hạn như “Các bạn có ngủ thấy, khi đi qua những cảnh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân hủa còn tươi, ngửi thấy cải mùi thơm mát của bông lúa non không?”, “Hỡi các bà mua hàng!”; “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh là sen để bao bọc cẩm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.”

– Ngôn ngữ trong tuỳ bút này thể hiện đặc điểm thể loại : cách dùng từ ngữ giản dị nhưng sống động, giàu hình ảnh, đồng thời thấm đẫm cảm xúc của tác giả.

b. Văn bản thể hiện sự yêu quý, trân trọng của tác giả đối với cốm. Các từ ngữ, hình ảnh được gạch chân trong đoạn văn sau thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy của tác giả

Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giờ từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cẩm, sạch sẽ, và tinh khiết, không có máy may một chút bụi nào Hỡi các bà mua hàng! Chở có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chịu mà vuốt ve. Phải nên kinh trọng cải lộc của Trời, cải khéo léo của người, và sự cổ sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa.

c. Một trong những đoạn miêu tả đậm chất trữ tình của văn bản là đoạn tác giả miêu tả quá trình hình thành bông lúa non: “Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cảnh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cải mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, cỏ một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ảnh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cải chất quý trong sạch của Trời”. Đoạn này sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là miêu tả và biểu cảm, thể hiện cảm xúc chân thực của tác giả trước vẻ đẹp của tự nhiên. Cảm xúc của tác giả về cách thưởng thức cốm còn được bộc lộ trong đoạn sau: “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cải mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ trong màu xanh của cốm,cải tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cẩm, cải dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cải mùi hơi ngát của lá sen giả, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ”. Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả như đã hoả quyện với sự thanh khiết của tự nhiên, với nét đẹp mộc mạc mà nên thơ của đất trời, tạo cho người đọc ấn tượng khó quên.

d. Để xác định chủ đề, trước tiên, em cần đọc kĩ từng phần của văn bản và Tóm tắt nội dung chính của từng phần.

Văn bản có thể chia làm 3 phần, nội dung chính của từng phần là

− Phần 1 (từ đầu đến “hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...)

Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và nguồn gốc của cốm.

– Phần 2 (tiếp theo đến “vẻ cao quý kin đảo và nhũn nhặn?): Ngợi ca giá trị văn hoá của cốm.

– Phần 3 (còn lại): Bản về cách thưởng thức cốm.

Chủ đề của văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và văn hoá dân tộc qua hình ảnh cốm.

đ. Trong văn bản do con người dần trở nên sinh ngoại, xa rời truyền thống (“những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hảo những và thô kệch bắt chước người ngoài ), hoặc tự suy luận do tốc độ phát triển ngày càng nhanh, con người ngày càng sống vội nên những phong tục tinh tế, tốt đẹp bị mất dần v

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

BUỔI SÁNG MÙA XUÂN SƯƠNG CHƯA TAN

Tôi đã từng nghĩ rằng, có viết bao nhiêu dòng, bao nhiêu trang cũng không thể đủ, không thể thoả lòng về niềm yêu mến của tôi đối với cái cây ấy

Lúc tôi mười, hay mười một gì đấy, tôi rất thích ngồi đan ở đầu hồi. Thích lắm. Ngày ấy, len hiểm, mẹ tôi thưởng dỡ những cái áo len cũ, rách, thủng ra, nhặt những đoạn len còn tốt, nối vào để đan lại. Áo, khăn, mũ. Những cái áo len đẹp mặt trước, còn mặt sau, bên trong, thì chỉ chít những cái mối nối đùn lên. Tôi xin mẹ những đoạn len thừa. Ngắn quả không bổ nổi, thì mẹ cho tôi. Tôi tự vót một đôi kim đan. Vớt từ một khúc vầu giả. Bố tôi hay nói, nếu muốn vót tròn thì phải đẽo vuông. Tức là, muốn vót que đũa, hay que đan cũng vậy, thi phải chẻ miếng vầu cho nó vuông đã, vót dễ hơn, nhanh hơn. Vót xong, lấy chính cải phần sợi đã vót ấy, vo lại, nhét cây que đan vào trong, chuốt cho nó nhẫn thin, bóng loáng mới thôi. Xong một đôi que đan, nổi được một đoạn len dài, tôi mang ra ngồi trước hiên nhà. Một đứa bé gái sửa soạn cho một buổi sáng mùa đông ngồi đan hẳn là phải tinh tươm lắm, tôi nghĩ thế. Mà tôi cũng chẳng biết đan gì, chỉ mong được một miếng chứng hai bàn tay, có pha mầu, có vài hoạ tiết, thế là vui lắm rồi. Đầu hồi có một cây mận.

Ngồi đan, và ngắm cây mận. Lúc nào tôi cũng muốn làm hai việc này cùng với nhau.

Trời lạnh, gió tử trong khe núi thổi ra liên tục. Nhưng mà hôm ấy trời có nắng. Một ngày trời nắng hiếm hoi. Tôi ngồi ngay dưới tán cây. Cây mận rất già, da mốc meo, khô khốc. Bố tôi trồng nó xuống trong đúng cải ngày tôi chào đời. Gốc cây mận xả ra từng cục. Có một vết sẹo tròn tròn dưới gốc. Đẩy là chỗ mà tôi hay buộc con chó.

Nắng lên, xiên qua cảnh cây đầy lá non. Những cảnh mận gầy in bóng trên nền sân. Vừa Tết xong. Hoa mận cuối mùa vẫn cổ nở những bông trắng thật là trắng. Nhiều cảnh đã ra quả. Quả non xanh như lá, phấn bọc bên ngoài lại trắng như tuyết.Tôi thích nhất là ngắm cây mận ở lúc mà nó vừa có hoa vừa có quả, những cái lá non xanh mướt như được quệt một lớp mỡ bằng chổi lông gà. Ấy là khi mùa xuân đến. Mùa xuân, cho dù năm nào cũng đến muộn, nhưng luôn luôn kịp để cây mận ra hoa, hoa rụng, còn lại những quả xanh non. Tôi có thể ngồi cả buổi ở hiên nhà, trong cái nắng vàng nhạt ấm áp, gió lạnh vẫn thổi băng qua trước mặt và đẩy tất cả mọi cải lá rụng về phía cuối sân. Mỗi khi một cảnh hoa rơi xuống thì cây mận lại rùng mình một cái, như là nó bị đau. Thấy thương cây mận. Cây mận giống mẹ tôi, phải đổi vẻ đẹp của mình để lấy những đứa con. Lại nghĩ, liệu rồi mình có muốn giống cây mận kia không? Không biết. Lần nào ngồi dưới bóng của nó tôi cũng tự hỏi đi hỏi lại câu đó hàng trăm lần, trong mỗi buổi sáng không có sương mù che phủ, và cây mận tha hồ khoe vẻ đẹp của nó.

Tôi vẫn thế, luôn lẩn thẩn chơi một minh và rất thích những thứ mà tôi nghĩ rằng nó bị bỏ quên. Mấy bông hoa mận, một quả hồng cuối mùa mầu đỏ còn sót lại trên ngọn trong khi mọi cải lá thì đã rụng hết, một tổ chim có mấy con chim non...

Cây mận gầy thật là gầy. Những miếng vỏ giả vỡ ra khiến thân cây đầy vết nứt, giống những vết nứt ở gót chân vào mùa đông. Bọn trẻ chúng tôi ở làng, chân đứa nào cũng nứt toác. Mà cũng nứt. Nhưng gầy thì gầy, cây mận vẫn cho đầy quả.

Tôi ôm cái giỏ đựng đồ đan trước bụng, nhìn chằm chằm lên cây mận.

Nắng chiều vào những hạt sương trong veo ở đầu cảnh làm cho nó sáng lấp lánh. Tôi đã nghĩ, mình cũng sẽ định những hạt sương như thế lên chiếc áo len đầu tiên mà tôi đan được sau này. Chiếc áo của tôi sẽ chẳng giống ai. Có tìm khắp các chợ cũng không có chiếc thứ hai. Tôi sẽ định cả những bông hoa bằng vải nhỏ ti trắng như hoa mận. Tôi sẽ là một bông hoa mận đang nở, trong một buổi sáng mùa xuân sương chưa tan...

Tôi đã lớn lên, từng tuổi một, bên hiên nhà và dưới gốc mận ấy. Cây mận ngày một già, những cảnh dài của nó trùm lên mái nhà. Sau những trận mưa to gió lớn, nó quật vỡ vài viên ngói. Tuổi thơ của tôi đã trôi đi, trôi đi, như một giấc mơ. Một giấc mơ không bao giờ cũ, nằm yên ở đó, và khi nào chạm đến thì thức dậy. Anh cả tôi lấy vợ, anh thử tôi lấy vợ, những đứa cháu tập đi quanh gốc mận, và bố mẹ tôi cũng giả đi bên gốc mận Còn tôi, thì đi lấyCây mận ấy, giả nua và cô đơn, im lim lặng lẽ và khiêm nhường, tận hiến những gì có thể cho cả một gia đình, và cũng chứng kiến những biển động lớn nhất trong một gia đình. Khi tôi xa nhà, quay về, đi qua một khúc quanh, qua một cây cầu nhỏ, còn chưa nhìn thấy hai cánh cửa nhà màu xanh thì đã nhìn thấy ngọn cây mận. Nó vẫn đứng đó, vươn ngọn lên trên mái nhà, và đang vươn lên cao để vẫy chào reo vui. Năm nào cây mận cũng ra hoa, ra quả. Càng già quả càng ít đi, nhưng càng ngon hơn. Giòn tan, ngọt lịm, và tôi luôn nhé hạt mận ra rồi vung tay vứt thật mạnh qua bờ rào. Ngoài đấy là rừng. Rừng đầy những sa nhân, sồi, dẻ, trám, giang, vầu... [...]

Tôi vứt hạt mận ra rừng, và luôn mơ mộng về một khu rừng đầy những cây mận, và cây nào cũng chỉ chút quả.

Năm tôi hai mươi tám tuổi, cây mận cũng hai mươi tám tuổi. Tôi rời nhà đi, cây mận vẫn đứng đó. Mười năm sau đó, bố mẹ tôi cũng rời đi. Cây mận không còn nữa. Nó đã quả giả, nhưng không phải vì nó giả, mà vì cái vị trí nó đứng khiến cho người chủ mới không thể dựng lên một ngôi nhà thật to. Người ta chặt bỏ nó đi.

Tôi muốn khóc lắm. Thật là thế. Tôi đã luôn tin rằng cây mận sẽ nhớ tôi biết bao, giống như tôi luôn nhớ nó. Một cái cây có linh hồn, mong manh, nhạy cảm, tinh tế, và trĩu nặng ân tình. Và vào mùa xuân này, như mấy chục mùa xuân đã trôi đi mất, tôi lại ngồi giữa phố xả và lặng yên nhớ về cái buổi sáng ngồi tỉ mẩn tập đan, và hoa mận thi lả tả rụng, như sương...

a. Hãy chỉ ra những đặc điểm của tản văn được thể hiện trong văn bản Buổi sáng mùa xuân sương chưa tan.

b. Chủ đề văn bản này là gì?

c. Hãy viết một đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em về tình cảm đặc biệt giữa tác giả với cây mận.

Trả lời: 

a. Buổi sáng mùa xuân sương chưa tan là một tản văn vì

- Văn bản miêu tả cây mận đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó của tác giả với cây mận.

– Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết đối với cây mận đã gắn bỏ nhiều năm với cả gia đình và trở thành kí ức không thể nào quên. Từ dòngđầu tiên của văn bản, tác giả đã bộc lộ cảm xúc với cây mận: “Tôi đã từng nghĩ rằng, có viết bao nhiêu dòng, bao nhiêu trang cũng không thể đủ, không thể thoả lòng về niềm yêu mến của tôi đối với cải cây ấy”.

– Chất trữ tình: cảm xúc, suy nghĩ của tác giả hoà quyện với vẻ đẹp tươi mát của cây mận, ví dụ mỗi khi miêu tả cây mận, tác giả đều thể hiện tinh cảm tha thiết đan xen với lời ta: “Tôi có thể ngồi cả buổi ở hiện nhà, trong cải nắng vàng nhạt ấm áp, giỏ lạnh vẫn thổi băng qua trước mặt và đẩy tất cả mọi cải lá rụng về phía cuối sân. Mỗi khi một cánh hoa rơi xuống thì cây mận lại rùng mình một cải, như là nó bị đau. Thấy thương cây mận.” hoặc qua phép so sánh tinh tế: “Cây mận giống mẹ tôi, phải đổi vẻ đẹp của mình để lấy những đứa con”.

– Cái tôi của Đỗ Bích Thuỷ thể hiện trong văn bản là cái tôi dịu dàng, trong trẻo, đầy nữ tính giàu cảm xúc; cách nhìn, cách nghĩ, cách xung gọi mang nét riêng của tâm hồn tác giả, chẳng hạn như cách tự vấn. “Lại nghĩ, liệu rồi mình có muốn giống cây mận kia không? Không biết.”, hay như cách tác giả đối thoại với cây mận như với một con người thực sự chứ không phải một vật vô trị: “Tôi muốn khóc lắm. Thật là thế. Tôi đã luôn tin rằng cây mận sẽ nhớ tôi biết bao, giống như tôi luôn nhớ nó. Một cải cây có linh hồn, mong manh, nhạy cảm, tinh tế, và trĩu nặng ân tình”.

– Ngôn ngữ trong tản văn này thể hiện đặc điểm thể loại: tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tinh

 bản được xác định đưa vào việc năm

b. Chủ để văn bản được xác định dựa vào việc nắm đối tượng và vấn đề chính mà văn bản muốn biểu đạt.

Văn bản có thể chia làm 3 phần với các nội dung chính như sau:

− Phần 1 (từ đầu đến “Ngồi đan, và ngắm cây mận. Lúc nào tôi cũng muốn làm hai việc này cùng với nhau”): Giới thiệu khung cảnh êm đềm thời thơ ấu, và sự gắn bó với cây mận suốt thời thơ ấu.

– Phần 2 (tiếp theo đến “Người ta chặt bỏ nó đi): Thời niên thiếu và Trưởng thành của tác giả bên cây mận, cho đến khi cả gia đình rời đi và cây mận bị chặt bỏ

− Phần 3 (còn lại): Tỉnh cảm sâu sắc của tác giả dành cho cây mận.Chủ đề của văn bản Qua hình ảnh cây mận, tác giả thể hiện những suy tu, cảm xúc về dòng chảy của thời gian và ý nghĩa của cây đối với con người.

c. Khi viết một đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em về tinh cảm đặc biệt giữa tác giả và cây mận, trước hết em hãy gạch đầu dòng những suy nghĩ của minh, chọn lọc suy nghĩ mà em cho là hợp lí nhất. Em cũng có thể trả lời các câu hỏi dưới đây để có thể xác định được suy nghĩ của mình

– Em đồng ý hay không đồng ý với cách thể hiện tình cảm đặc biệt của tác giả đối với cây mận?

– Tình cảm đặc biệt ấy, theo em, có phải là điều thường thấy trong cuộc sống không?

– Em có hiểu hoặc đồng cảm được với tình cảm ấy không? Nếu có, phải chăng em cũng từng có tình cảm tương tự với một cải cây, một bông hoa, một khung cảnh, hay một đồ vật? Nếu không, em hãy viết ra và giải thích lí do, - Tình cảm ấy liệu có giúp em nhìn nhận việc đối xử với cỏ cây, hoa là, thiên nhiên,.. theo một cách khác? Đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em không cần dài, nhưng cần rõ ràng, mạch lạc, lí giải được vấn đề một cách hợp lí, thuyết phục.

Bài 5: Chân rõ ràng không mỏi, nhưng tâm rã rời, cử chạy theo đeo đuổi miết trên những giàn phơi. Hụt hơi, chơi với. Có lần về nhà kêu mà Tết này làm những món này này, những món mà mình nhìn thấy mang theo trên suốt chặng đường từ nhà ngoại về. Mả cười, người ta cổ đâu có nghĩa là mình phải có. Mình đại hơn cả tuổi mười ba, không hiểu câu đỏ mấy, nên vẫn muốn mà bày thật nhiều thử trên giàn phơi nhà mình, chở không phải còm nhom chút dưa kiệu, dưa hành, chút chuỗi khô,... Nên Chạp sau mình vẫn nhắc, mà lại nói ta đâu cần phải cỏ cải mà người ta có. Cũng may qua mỗi Chạp mỗi mùa phơi mình mỗi lớn, bài học của người của ta mà không nhắc nữa, mình bỗng bâng quơ nhớ. Nhận ra trên giàn cũng phơi những thân phận người. Ngỏ qua khoảng sân đã rợp những cây mồng gà, vạn thọ biết ai ăn Tết lớn ai chịu đìu hiu, như ngỏ qua cải sào phơi quần áo biết nhà ai đông, nhà ai đơn chiếc, ai khả giả, ai nghèo. Nắng gió khiển mọi niềm vui, nỗi buồn bày ra như một cuộc diễu hành, không che giấu khách qua đường. Căn chòi của bà già chèo đò haychở mình qua sông trống mãi, cho đến ngày cuối Chạp bỗng trên đồng củi cỏ phơi vài tàu lá chuối, biết tối nay trên sân nhỏ bà sẽ ngồi canh nồi bánh tét đến giao thừa. Mình bỗng nghe nhẹ nhõm khi nhìn theo bỏng nhỏ đưa chiếc đò về bên kia sông. Chật vật mấy, cuối Chạp cũng có cải đem phơi, đem nhuộm nắng, cũng có bụi bông vạn thọ, và bông trang, bông lồng đèn nở rực rỡ trên rào...(Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước)

Trả lời:

TÍnh mạch lạc đã được thể hiện trong đoạn trích qua sự kết nối ý tử, cảm xúc giữa các đoạn, tử “Chân rõ ràng không mỏi, nhưng tâm rã rời, cứ chạy theo đeo đuổi miết trên những giàn phơi thể hiện sự theo đuổi giá trị vật chất cho đến “mả lại nói ta đâu cần phải có cải mà người ta có” thể hiện sự nhắc nhở của người lớn, cho đến “Mình bỗng nghe nhẹ nhõm khi nhìn theo bóng nhỏ đưa chiếc đò về bên kia sông” thể hiện sự trưởng thành của cái tôi và cuối củng kết lại bằng sự hải lỏng với những điều giản dị trong cuộc sống “Chật vật mẩy, cuối Chạp cũng có cải đem phơi, đem nhuộm nắng, cũng có bụi bông vạn thọ, và bông trang, bông lồng đèn nở rực rỡ trên vào...”

 
Tìm kiếm google: Giải SBT Ngữ văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo, giải vở bài tập Ngữ văn 7 tập 1 KNTT, giải BT Văn 7 Kết nối Giải SBT bài 3: Những góc nhìn văn chương (Viết)

Xem thêm các môn học

Giải SBT ngữ văn 7 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com