Soạn chân trời sáng tạo SBT Ngữ văn 7 tập 1 bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Tiếng việt)

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Tiếng việt), trang 64 ngữ văn 7 tập 1. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 1: Nối các từ ngữ có ý nghĩa giống nhau ở 2 cột.

Trả lời: 

 1d; 2c; 3d; 4b, 5a.

Bài 2: Xác định từ ngữ địa phương theo vùng miền bằng cách đánh dấu chéo (X) vào bảng sau:

Từ ngữ

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

đĩa

 

 

 

rày

 

 

 

Bên ni, bên tê

 

 

 

chộ

 

 

 

vưỡn

 

 

 

giả vờ

 

 

 

Trả lời: 

Từ ngữ

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

đĩa

 

 

 x

rày

 

 

 x

Bên ni, bên tê

 

 x

 

chộ

 

 x

 

vưỡn

 x

 

 

giả vờ

 x

 

 

Bài 3: Tìm các từ ngữ địa phương trong đoạn văn sau và giải thích nghĩa của chúng:

Người nhà quê hồi minh con nit toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. Những ngày hửng nắng trên giàn luôn có thứ gì đỏ ngỏng nắng, khi cảm mốc, khi thì mở bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mở cơm nguội hay mở lả dừa khô dùng để nhen lửa, mấy trải đậu bắp già làm giống cho mùa sau,... Phơi trên giàn mọi thứ khô mau, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lung

Trả lời: 

– Hồi (tử địa phương miền Nam): lúc, khi.

– Con nit (từ ngữ địa phương miền Nam): trẻ con.

– Cặm (từ địa phương miền Nam): dựng

– Trải (tử địa phương miền Nam): quả

–Mau (tử địa phương miền Nam): nhanh

Bài 4:  Chỉ ra đặc điểm của văn bản mạch lạc trong đoạn trích dưới đây:

Đã có lúc ngồi nhìn người hàng cẩm xẻ từng mẻ cốm sang chiếc lá sen to để gói lại cho khách hàng, tôi đã tẩn mẩn ngẫm nghĩ nhiều. Ở mà thật vậy, sao cử phải là lá sen mới gói được cấm? Mà sao cử phải là rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm? Có một khi tôi đã thử tưởng tượng người ta dùng giấy bóng kinh tốt đẹp để gói cấm và dùng dây lụa để buộc gói cốm, nhưng mới thoảng nghĩ như thế, tôi đã thấy tất cả một sự lố lăng, tất cả một sự thô kệch, nói tóm lại là tất cả một sự... khỏ thương! Còn gì là cấm nữa! Làm vậy, cẩm có còn là cốm đâu!

Cẩm, một món quà trang nhã của Thần Nông đem từ những đồng quê bát ngát của tổ tiên ta lại cho ta, không thể khủng chịu được những cải gì phàm tục.

Vì thế, ăn miếng cẩm cho ra miếng cổm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng

(Vũ Bằng, Cốm Vòng)

Trả lời: 

Vũ Bằng đã triển khai vấn đề từ nhỏ (lá sen và rơm tươi gói cốm) đến lớn (món quà trang nhã mà tổ tiên truyền lại), tử cụ thể (cốm phải ra cốm) đến khái quát (sự thanh lịch, cao quý trong thưởng thức). Đây là một trình tự hợp tế hiện qua trình hợp là của cán của đoàn nhà

Bài 5: Liệt kê ít nhất 5 từ ngữ địa phương ở vùng miền em sống, sau đó tìm các tử ngữ đồng nghĩa ở các địa phương khác.

Trả lời: 

STT

Từ ngữ địa phương ở vùng miền em sống

Từ ngữ đồng nghĩa ở địa phương khác

1

bát

chén

2

ra

3

Cái gì

chi

4

mẹ

U, bầu

5

Sao

răng

Tìm kiếm google: Giải SBT Ngữ văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo, giải vở bài tập Ngữ văn 7 tập 1 KNTT, giải BT Văn 7 Kết nối Giải SBT bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Tiếng việt)

Xem thêm các môn học

Giải SBT ngữ văn 7 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com