Soạn kết nối tri thức SBT giáo dục 7 bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương SBT công dân 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước phương án nói đến truyền thống tốt đẹp của các vùng miền, địa phương.

A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm

B. Cần cù lao động

C. Trân trọng trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

D. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình, kéo dài nhiều ngày

E. Yêu thích ẩm thực truyền thống của địa phương

Trả lời:

  • C. Trân trọng trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

Câu 2: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm, việc làm nào dưới đây? Vì sao?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, dòng họ, tổ tiên của mình.

B. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì không phù hợp với cuộc sống hiện đại.

C. Truyện dân gian và những làn điệu dân ca địa phương là một phần của truyền thống văn hoá quê hương.

D. L cùng các bạn trò chuyện, phỏng vấn các cựu chiến binh ở địa phương để tìm hiểu lịch sử, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình.

E. Ngày lễ tốt nghiệp, mẹ rất muốn H mặc trang phục truyền thống của người dân tộc Dao Đỏ nhưng bạn lại không thích vì cho rằng trang phục đó rất cũ kĩ, không hợp với thời hiện đại nữa.

G. Thấy chú thương binh chân thấp, chân cao đi qua, nhóm bạn cười cợt, trêu chọc chú.

H. Học sinh chỉ cần tập trung vào việc học tập, còn giữ gìn truyền thống quê hương là việc của người lớn.

Trả lời: 

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, dòng họ, tổ tiên của mình.

=> Đồng ý. Vì đây là những truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta đã để lại

B. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì không phù hợp với cuộc sống hiện đại.

=> Không đồng ý. Vì dù cuộc sống hiện đại nhưng truyền thống thủ công vẫn là 1 truyền thống cần phải được gìn giữ.

C. Truyện dân gian và những làn điệu dân ca địa phương là một phần của truyền thống văn hoá quê hương.

=> Đồng ý. Vì đây là những làn điệu có từ lâu đời

D. L cùng các bạn trò chuyện, phỏng vấn các cựu chiến binh ở địa phương để tìm hiểu lịch sử, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình.

=> Đồng ý. Vì đâ là một việc làm tìm hiểu về lịch sử đất nước

E. Ngày lễ tốt nghiệp, mẹ rất muốn H mặc trang phục truyền thống của người dân tộc Dao Đỏ nhưng bạn lại không thích vì cho rằng trang phục đó rất cũ kĩ, không hợp với thời hiện đại nữa.

=> Không đồng ý. Vì trang phục truyền thống là những gì đẹp đẽ nhất mà ông bà ta đã để lại, là trang phục mang lại cho ta niềm tự hào

G. Thấy chú thương binh chân thấp, chân cao đi qua, nhóm bạn cười cợt, trêu chọc chú.

=> Sai. Vì nhờ có sự hi sinh cao cả của chú thì chúng ta mới có cuộc sống hòa bình như ngày hôm nay.

H. Học sinh chỉ cần tập trung vào việc học tập, còn giữ gìn truyền thống quê hương là việc của người lớn.

=> Sai. Việc gìn giữ phong tục truyền thống là không của riêng ai, tất cả đều có bổn phận và nghĩa vụ gìn giữ những phong tục đó.

Câu 3: Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

1/ Thông tin trên nói về truyền thống nào của tỉnh Hà Tĩnh?

2/ Trường Trung học cơ sở T đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đó?

3/ Hãy kể tên những truyền thống tốt đẹp của quê hương em.

Trả lời:

1/ Thông tin trên nói về truyền thống nào của tỉnh Hà Tĩnh?

  • Truyền thống nghệ thuật và văn học

2/ Trường Trung học cơ sở T đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đó?

  • Tổ chức các hoạt động giao lưu, nói chuyện chuyên đề kết hợp với chương trình văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc như: ngâm Kiều, hát ca trù do các nghệ nhân và học sinh cùng biểu diễn

3/ Hãy kể tên những truyền thống tốt đẹp của quê hương em.

  • Ca trù, làm nón lá, làm gốm...

Câu 4: Em hãy xử lí các tình huống dưới đây:

a) Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, trường của H tổ chức lễ dâng hương tại khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Sau lễ dâng hương, các bạn tập trung để nghe cô tổng phụ trách kể về những tấm gương hi sinh anh dũng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Trong khi các bạn trật tự ngồi nghe thì H lại đùa nghịch, khiến các bạn xung quanh mất tập trung.

Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H điều gì?

b) Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3, trường của T tổ chức cuộc thi nấu ăn giữa các chỉ đội. Khi cả lớp thảo luận sẽ chọn nấu món gì, T đề xuất chọn các món ăn truyền thống của quê hương xứ Huế như bún bò, bánh bèo, nem lụi,... nhưng một số bạn lại cho rằng những món ăn bình dân như vậy không phù hợp để đi thi mà nên chọn những món ăn nước ngoài sẽ mới mẻ và hợp thời hơn.

Nếu là T, em sẽ thuyết phục các bạn trong lớp như thế nào?

c) Trường của K xây dựng góc cộng đồng “Không gian văn hoá dân tộc Thái”. Là một học sinh dân tộc Thái, K rất tự hào và cùng các thầy cô vẽ trang trí những hoạ tiết đặc trưng và ủng hộ một số đồ dùng, trang phục truyền thống của người dân tộc Thái. Tuy nhiên, bạn T cùng lớp cho rằng có một không gian như vậy trong trường không phù hợp, làm mất đi vẻ hiện đại và tốn không gian.

Nếu là K em khuyên T điều gì?

d) N và các bạn không thích loại hình nghệ thuật tuồng, chèo của quê hương và cho là lạc hậu. N khuyên các bạn khác không nên mất thời gian tìm hiểu. Em sẽ khuyên N và các bạn điều gì?

Trả lời:

a) Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn ấy nên giữ trật tự, ngồi lắng nghe để hiểu thêm về truyền thống dân tộc ta, không nên gây ồn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh

b) Nếu là T em sẽ thuyết phục các bạn trong lớp bằng cách nêu lên ý nghĩa các món ăn truyền thống mang lại

c) Nếu là K em sẽ khuyên bạn nên biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc của ta

d) Em sẽ khuyên N và các bạn đâ là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta nên gìn giữ và phát huy chúng ta nên tự hào vì những truyền thống này

Câu 5: Em hãy liệt kê những việc nên làm, những việc không nên làm đểgiữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vào bảng dưới đây:

Trả lời:

Việc nên làmViệc không nên làm
  • Chăm học
  • Tự hào các trang phục truyền thống
  • Giới thiệu  với bạn bè về các truyền thống của địa phương 
  • Không nên xấu hổ về truyền thống
  • Không nên làm những hành động ảnh hưởng đến truyền thống

Câu 6: 1. Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:

- Tên của những truyền thống thể hiện trong hình ảnh?

– Những truyền thống này được biểu hiện ở quê hương em như thế nào?

– Em tự hào nhất về truyền thống nào của quê hương em? Vì sao?

\

2. Những truyền thống dưới đây được biểu hiện như thế nào ở quê hương em?

Tên truyền thống

Biểu hiện

1.     Yêu nước

 

2.     Yêu thương con người

 

3.     Đoàn kết

 

4.     Lao động cần cù, sáng tạo

 

5.     Tôn sự trọng đạo

 

6.     Uống nước nhớ nguồn

 

7.     Hiếu thảo

 

8.     Hiếu học

 

9.     Các truyền thống về văn hoá, nghệ thuật

 

10.  Nghề truyền thống

 

3. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

A. Quê hương em có nhiều truyền thống tốt đẹp, rất đáng tự hào.

B. Truyền thống quê hương em cũng giống như truyền thống của những miền quê khác.

C. Nếu không giữ gìn truyền thống thì quê hương em sẽ không phát triển.

D. Giữ gìn truyền thống quê hương là góp phần giữ gìn bản sắc của dân tộc.

E. Tìm hiểu truyền thống của các dân tộc khác cũng là giữ gìn truyền thốngquê hương.

G. Đi thăm đền chùa, di tích không phải cách thể hiện tự hào về truyền thống quê hương.

4. Hãy nêu tên 5 truyền thống về văn hoá, nghệ thuật của quê hương em và cách giữ gìn, phát huy những truyền thống đó.

Tên truyền thống

Cách giữ gìn, phát huy

1.

 

2.

 

3.

 

4.

 

 5. Quê hương của N nổi tiếng về các lễ hội truyền thống, với nhiều hoạt động văn hoá và loại hình nghệ thuật. Những suy nghĩ, việc làm nào dưới đây của N thể hiện góp phần giữ gìn những giá trị truyền thống của quê hương? (Khoanh tròn chữ cái trước những câu em lựa chọn)

A. Ước mơ sau này sẽ trở thành hướng dẫn viên du lịch.

B. Tìm gặp nghệ nhân để phỏng vấn và viết bài giới thiệu về các hoạt động văn hoá.

C. Giới thiệu với mọi người về sự ra đời và giá trị của các lễ hội truyền thống.

D. Làm mọi cách để sau này trở thành người nổi tiếng của một loại hình nghệ thuật.

E. Mong muốn được giúp đỡ mọi người khi đến tham gia hoặc tham quan lễ hội.

6. Hành vị, biểu hiện nào trong những hình ảnh dưới đây là góp phân giữ gìn truyền thống quê hương? Em hãy viết lời giải thích vì sao theo từng ảnh.

Trả lời:

1. 

- Tên của những truyền thống thể hiện dưới đây:

Ảnh 1: Lễ hội đền Hùng 

Ảnh 2: Hát quán họ

Ảnh 3: Đọc sách

Ảnh 4: Tăng gia sản xuất

Ảnh 5: Hiếu học

Ảnh 6: Làm từ thiện

Ảnh 7: Chống giặc

Ảnh 8: Lễ hội

- Những truyền thống này thường xuyên được tổ chức ở quê em

- Em tự hào nhất là truyền thống yêu nước của quê hương mình. Bởi vì là sự thể hiện yêu nước cách chân thật và đúng nghĩa nhất.

2. 

Tên truyền thống

Biểu hiện

1.     Yêu nước

 - Bảo vệ chủ quyền Việt Nam

2.     Yêu thương con người

 - Giúp đỡ người nghèo, người gặp khó khăn

3.     Đoàn kết

 - Hợp tác, giúp đỡ trên mọi lĩnh vực 

4.     Lao động cần cù, sáng tạo

 - Tham gia lao động sản xuất

5.     Tôn sự trọng đạo

 - Hỏi thăm sức khoẻ, nhớ đến nhữung ngày lễ của thầy cô

6.     Uống nước nhớ nguồn

 - Luôn nhớ về cội nguồn, thờ cha kính mẹ

7.     Hiếu thảo

 - Yêu thương, chăm sóc khi bố mẹ già yếu

8.     Hiếu học

 - Chăm đọc sách, học hỏi

9.     Các truyền thống về văn hoá, nghệ thuật

 - Tham gia các văn nghệ 

10.  Nghề truyền thống

 - Học hỏi các nghề mà quê hương  mình có.

 3. A

4

Tên truyền thống

Cách giữ gìn, phát huy

1. đi chợ tết

đi chợ tết một ccash văn minh

2. thăm mộ ông bà, tổ tiên

 dọn dẹp, làm cỏ cho mộ tổ tiên

3. gói bánh chưng, bánh tép

 Học hỏi các cách làm bánh, gói bánh

4. mặc áo dài

 quảng bá, giữ gìn 

 5. C

6. 

- Tất cả các hình đều thể hiện.., biểu hiện góp phần giữa gìn truyền thống dân tộc.

Ảnh 1: Trồng cây xanh, nhằm tạo ra bầu không khí trong lành

Ảnh 2: Quyên góp sách nhằm giứp đỡ những bạn gặp khó khăn

Ảnh 3: Học hỏi những nghệ thuật nhằm giữ gìn các truyền thống ấy.

Ảnh 4: Giúp đỡ bạn bè nhằm gán kết, yêu thương 

Câu 7: Đọc câu chuyện

Tấm gương học tập thời xưa

Sử sách nước ta đã lưu danh một người học trò nghèo với tinh thần hiếu học đã đỗ đầu 3 kì thi. Đó chính là cụ Nguyễn Khuyến (1835 – 1909).

Sinh thời Nguyễn Khuyến là một người cực kì hiếu học. Từ khi còn là một cậu bé, Nguyễn Khuyến đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khoá trên và thuộc làu làu từng bài một. Thấy con có trí nhớ tốt lại hiếu học, cha của Nguyễn Khuyến

đã tạo điều kiện cho con học sớm hơn các bạn. Ông đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành, không phải viết lên gạch non hay nền nhà nữa. Từ đó Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hằng ngày đều chăm chỉ học tập. Cậu học đến quên ăn, quên ngủ, một ngày có thể học thuộc cả mấy chục trang. Nhưng gia cảnh khốn khó khiến việc học của cậu gặp khó khăn khi chỉ học được vào ban ngày, còn buổi đêm lại thiếu ánh sáng. Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ảnh trăng tỏ. Thế nhưng trăng thì có đêm tỏ, đêm mờ. Trong một buổi học dưới ánh trăng giữa trời thu, thấy lá vàng rơi lả tả, cậu đã nảy ra ý định đốt lá dùng ánh lửa để đọc sách. Từ lòng hiếu học và ham học hỏi, Nguyễn Khuyến đã vượt khó và thành công nhờ học tập.

(Theo thptungvankhiem.edu.vn)

a) Tấm gương học tập của Nguyễn Khuyến là biểu hiện của truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của truyền thống đó trong câu chuyện.

b) Em rút ra bài học gì cho bản thân từ tấm gương học tập của Nguyễn Khuyến

8. Lan rất hãnh diện về chuỗi cửa hàng bán đồ lưu niệm cho khách du lịch ở quê hương của mình. Những sản phẩm bày bán tại các cửa hàng đều do những nghệ nhân và người dân nơi đây chế tác. Khách du lịch đến mua hàng ai cũng hài lòng về sự phong phú, tinh xảo của hàng hoá, sự tiếp đón niềm nở, tận tình, chiều khách của người bán hàng, đặc biệt là được nghe những câu chuyện thú vị gắn với sự ra đời và giá trị văn hoá của những món đồ lưu niệm xinh xắn mà họ mua được.

a) Truyền thống nào của quê hương Lan được nói đến trong thông tin? Truyền thống này mang lại điều gì cho quê hương Lan?

b) Nếu là Lan, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống đó?

9. Trong lớp 7A3, Phương không phải là học sinh có học lực xuất sắc nhưng nếu nói về tài dẫn dắt, tổ chức đội nhóm thì nhiều bạn phải nể phục. Gần đây, trường của Phương tổ chức cuộc thi giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của quê hương, Phương đã xung phong nhận nhiệm vụ thành lập đội để tham gia cuộc thi, Phương nghĩ đây là cơ hội để mình và các bạn được tìm hiểu và quảng bá cho những giá trị tốt đẹp của quê hương mình. Sự nhiệt tình của Phương đã gặp phải khó khăn khi nhiều bạn từ chối tham gia với lí do bận học. Người bạn thân của Phương là Mai cũng không ủng hộ, thậm chí còn khuyên bạn không nên mất thời gian vào những việc chả có ý nghĩa gì. Nhưng khó khăn lớn nhất với Phương chính là sự phản đối của bố mę

a) Em hãy nhận xét suy nghĩ, hành động của Phương và các bạn trong lớp 743

b) Theo em, Phương nên làm thể nào để thực hiện được nhiệm vụ của mình?

10. Có ý kiến cho rằng, truyền thống quê hương là những giá trị của mỗi vùng miền địa phương, làm nên bản sắc riêng của mỗi vùng miền. Vì vậy, giữ gìn truyền thống, bản sắc quê hương thì chỉ cần giữ gìn những gì mình có, không nên học hỏi, đưa các

giá trị, truyền thống của nơi khác đến quê mình.

Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

II. Thảo luận về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, bạn Lân cho rằng học sinh trung học cơ sở chỉ cần chăm ngoan và học thật tốt còn việc giữ gìn truyền thống là của người lớn.

Em hãy viết ra các cách để thay đổi suy nghĩ của bạn Lân.

12. Em hãy tìm hiểu và kể lại một truyền thống tốt đẹp của quê hương mình theo gợi ý:

- Tên truyền thống, những biểu hiện cụ thể của truyền thống.

– Những giá trị mà truyền thống đã mang lại cho quê hương em.

– Tình hình giữ gìn, phát huy truyền thống đó. (Sự tham gia của em như thế nào?)

13. Em hãy tự đánh giá việc giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương bằng cách viết ra những việc bản thân đã làm và kết quả đạt được, hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt.

Những việc đã làm

Kết quả

 

hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt

 

tốt

Chưa tốt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

7. 

a.

- Tấm gương học tập của Nguyễn Khuyến là biểu hiện của truyền thống tốt đẹp Hiếu học

- Những biểu hiện:

 Từ khi còn là một cậu bé, Nguyễn Khuyến đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khoá trên và thuộc làu làu từng bài một. Thấy con có trí nhớ tốt lại hiếu học, cha của Nguyễn Khuyến

đã tạo điều kiện cho con học sớm hơn các bạn. Ông đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành, không phải viết lên gạch non hay nền nhà nữa. 

b. Bài học: Dù có khó khăn vất vả, vẫn quyết không nản lòng

8. 

a. Truyền thống phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc. Điều này khiến những món quà của quê hương thêm nổi tiếng

b. Nếu là em, em sẽ chia sẻ thêm thông tin cho các du khách về đặc sản của quê hương

9. 

a. Em cảm thấy Phương là một người yêu quê hương, yêu những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Các bạn trong lớp của Phương chưa tích cực và chưa hiểu được ý nghĩa của việc mà Phương làm

b. Phương nên thêm những bằng chứng, lí lẽ xác đáng để có thể thuyết phục bố mẹ và các bạn

10. Em không đồng ý với ý kiến trên. Dù có ở đâu thì vẫn phải yêu quê hương và giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc.

11. Dù là trẻ con hay người lớn thì chúng ta vẫn phải giữ gìn bản sắc dân tộc 

12. Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một hình thức hát giao duyên giữa các liền anh liền chị. Đây là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng.

Trong trang phục truyền thống khăn xếp, áo the của những liền anh và những liền chị duyên dáng trong bộ áo mớ ba, mớ bẩy, đầu đội nón thúng quai thao, cùng nhau hát đối những câu ca mộc mạc, đằm thắm, cách hát theo lối truyền thống không cần nhạc đệm mà vẫn đầy chất nhạc, thể hiện nét văn hóa tinh tế của người hát Quan họ.

13. 

Những việc đã làm

Kết quả

 

hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt

 

tốt

Chưa tốt

 

 Giữ gìn bảo vệ sinh nơi di tích

 x

 

 

 Thông tin, giới thiệu cho bạn bè

 x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
Tìm kiếm google: Giải SBT Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức, giải vở bài tập Giáo dục công dân 7 KNTT, giải BT công dân 7 Kết nối Giải SBT bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com