Soạn lịch sử 8 bài 6 trang 39 cực chất

Giải lịch sử 8 bài 6 trang 39 cực chất. Bài học: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX - được thầy cô tổng hợp lại rất dễ nhớ . Với cách giải câu hỏi giữa bài và bài tập cuối bài học cực chất. Tài liệu hoàn toàn miễn phí, học sinh thoải mái tham khảo để củng cố kiến thức cho bản thân. Chúc các bạn học tập tốt môn lịch sử 8.

[toc:ul]

Phần I. Câu hỏi và bài tập trong bài

Phần câu hỏi in nghiêng trong bài

Bài tập 1: vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh?

Bài tập 3: Các tổ chức độc quyền Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Câu 4: Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

Bài tập 5: Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Bài tập 6: Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích?

Câu 7: Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào?

Bài tập 8: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?

Bài tập 9: Qua hình 32, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?

 

 

Phần bài tập cuối bài

Bài tập 1: Dưới đây là  bảng so sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức và Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913. Hãy điền vào ô trống tê

NămThứ nhấtThứ 2Thứ  3Thứ 4
1870    
1913    

Bài tập 2:  Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ)?

Bài tập 3: Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?

Phần II.  Hướng dẫn trả lời ngắn gọn

Phần câu hỏi in nghiêng trong bài

Bài tập 1: Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa: Đầu tư vào thuộc địa đêt tạo điều kiện cho kinh tế Anh phát triển, Đầu tư vào thuộc đụa vì ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.

Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bài tập 3: Các tổ chức độc quyền Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế:

- Một số ngành công nghiệp ra đời và tăng trưởng nhanh.

- Một số ngành được phát triển.

- Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, gặp khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác.

Câu 4: Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì: Pháp chủ ý đến sản xuất cảng tư bản dưới hình thức cho các nước chậm phát triển vay lấy lãi nặng. 

Bài tập 5: Giai đoạn: 1890 – 1914: Khai thác than ở Đức tăng lên 2,5 lần, trong khi Anh, Pháp tăng chưa được hai lần, Gang: Đức tăng 5 lần, Thép tăng 11 lần

=>Đức vượt Pháp, vượt Anh và vươn lên đứng đầu châu Âu.

Bài tập 6: Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

Câu 7: Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, Từ vị trí thứ tư nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Châu Âu gộp lại.

Bài tập 8: Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” vì Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền “tơ rớt” công nghiệp khổng lồ đứng đầu các công ty đó là những ông vua như “vua dầu mỏ”, “vua thép” hay “vua ô tô”…

Bài tập 9: Con rắn khổng lồ, có cái đuôi quấn chặt vào trụ sở chính quyền há mồm đe dọa, nuốt sống người dân. Điều này thể hiện vai trò quyền lực của các công ty độc quyền (Mĩ), cấu kết chặt chẽ và chi phối nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là “tự do” ở xã hội các nước đế quốc.

Phần bài tập cuối bài

Bài tập 1: 

Bài tập 2:  Mẫu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) chính là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

Bài tập 3: Mâu thuẫn đó đã dẫn tới việc gây ra chiến tranh để phân chia lại thế giới:

- Thuộc địa của Anh -Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn: Niu Di lân , Ô x trây li a , Mã lai, Miến Điện , Ấn Độ, Ai Cập, Xu đăng, nam Phi ..

- Thuộc địa của Pháp: Việt Nam , Lào, Cam  pu chia , Ma đa gát ca; Bắc Phi , Tây Phi

- Thuộc địa của Đức: Đông và Tây Phi

Phần III.  Hướng dẫn trả lời chi tiết

Phần câu hỏi in nghiêng trong bài

Bài tập 1: Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa vì:

1. Đầu tư vào thuộc địa đêt tạo điều kiện cho kinh tế Anh phát triển

2. Đầu tư vào thuộc đụa vì ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.

Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh:

- Đến cuối thể kỉ XIX, từ nước dẫn đầu, nền công nghiệp Anh đã tụt hậu so với các nước khác và xuống đứng ở vị trí thứ ba thế giới.

- Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh do công nghiệp ở Anh phát triển sớm. hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. 

- Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bài tập 3: Các tổ chức độc quyền Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế:

1. Một số ngành công nghiệp ra đời và tăng trưởng nhanh: Điện kim, hóa chất, chế tạo ô tô…

2. Một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại.

3. Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, gặp khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác.

Câu 4: Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì: Pháp chủ ý đến sản xuất cảng tư bản dưới hình thức cho các nước chậm phát triển vay lấy lãi nặng. 

Bài tập 5: Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế Đức phát triển nhanh, đặc biệt là ngành công nghiệp.

Giai đoạn: 1890 – 1914:

1. Khai thác than ở Đức tăng lên 2,5 lần, trong khi Anh, Pháp tăng chưa được hai lần

2. Gang: Đức tăng 5 lần

3. Thép tăng 11 lần

=>Đức vượt Pháp, vượt Anh và vươn lên đứng đầu châu Âu.

Bài tập 6: 

- Theo hiến pháp 1871, đó là một trong bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội và chính quyền.

- Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.

- Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

Câu 7: 

- Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.

- Từ vị trí thứ tư nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Châu Âu gộp lại –

Bài tập 8: 

- Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” vì Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền “tơ rớt” công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô…) đứng đầu các công ty đó là những ông vua như “vua dầu mỏ”, “vua thép” hay “vua ô tô”…

Bài tập 9: 

- Con rắn khổng lồ, có cái đuôi quấn chặt vào trụ sở chính quyền (nhà trắng của Mĩ) há mồm đe dọa, nuốt sống người dân (đối với những nhà tư tưởng châu Âu và Mĩ, người phụ nữ tượng trưng cho sự tự do).

- Điều này thể hiện vai trò quyền lực của các công ty độc quyền (Mĩ), cấu kết chặt chẽ và chi phối nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là “tự do” ở xã hội các nước đế quốc.

Phần bài tập cuối bài

Bài tập 1: 

Bài tập 2:  Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ):

- Mẫu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) chính là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

Bài tập 3: Mâu thuẫn đó đã dẫn tới việc gây ra chiến tranh để phân chia lại thế giới. Đến đầu thế kỉ XX, thế giới đã phân chia xong.

1. Thuộc địa của Anh -Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn: Niu Di lân , Ô x trây li a ,Mã lai, Miến Điện , Ấn Độ, Ai Cập, Xu đăng, nam Phi ..

2. Thuộc địa của Pháp: Việt Nam , Lào, Cam  pu chia , Ma đa gát ca; Bắc Phi , Tây Phi

3. Thuộc địa của Đức: Đông và Tây Phi

 

Tìm kiếm google: Giải lịch sử 8 bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, lịch sử 8 bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com