Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính của nổi cơm điện.
- Vẽ được sơ đồ khối và mô tả được nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa thông số kĩ thuật của nổi cơm điện.
- Lựa chọn và sử dụng được các loại nổi cơm điện đúng cách, tiết kiệm, an toàn.
- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ trong nhóm để tìm hiểu về cách sử dụng nồi cơm điện.
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, để xuất giải pháp giải quyết vấn để.
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.
- Chăm chỉ vận dụng kiến thức đã học về nổi cơm điện vào cuộc sống hằng ngày trong gia đình.
- Thích tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết.
- Tranh cấu tạo và nguyên lí làm việc của nổi cơm điện đơn chức năng
- Nồi cơm điện đơn chức năng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Sử dụng câu hỏi và hình ảnh dưới tiêu để bài học trong SGK, GV định hướng HS vào chủ đề bài học thông qua việc đặt câu hỏi nhằm khơi gợi cảm xúc, hiểu biết trong thực tiễn của HS.
- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của bản thân
- GV đặt vấn đề: Cơm thường được nấu bằng bếp gas, bếp củi trước khi có nồi cơm điện. Nấu cơm bằng nổi cơm điện sẽ tiết kiệm được thời gian cho người nấu cơm. Để lựa chọn và sử dụng nổi cơm điện sao cho đúng cách, tiết kiệm và an toàn cần dựa trên một số lưu ý cụ thể. Để hiểu rõ hơn nội dung, chúng ta tìm hiểu bài 12: Nồi cơm điện.
Hoạt động 1 : Cấu tạo nồi cơm điện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS mô tả hình dáng, các bộ phận của nổi cơm điện ở gia đình HS đang sử dụng. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục I - SGK. Cấu tạo (trang 64, 65 -SGK), tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý trong hộp chức năng Khám phá (trang 65 - SGK) nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của nồi cơm điện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. | I. Cấu tạo nồi cơm điện - Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện. - Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nỏi nấu. - Nồi nấu: có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chỗng dính. - Bộ phận sinh nhiệt: là mầm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cập nhiệt cho nồi. - Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nỏi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu, hiên thị trạng thái hoạt động của nôi cơm điện. |
Hoạt động 2 : Nguyên lí làm việc
---------------- Còn tiếp ----------------
Toán, Văn mỗi môn:
Các môn còn lại mỗi môn:
=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí