Soạn mới giáo án Thể dục 4 Cánh diều chủ đề 3 Bài 2: Thăng bằng động

Soạn mới Giáo án thể dục 4 Cánh diều bài Thăng bằng động. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 2: THĂNG BẰNG ĐỘNG

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết và thực hiện vệ sinh đảm bảo an toàn trong giờ tập luyện của môn Giáo dục thể chất.
  • Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của GV để tập luyện các động tác thăng bằng động; quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện và tự sửa sai động tác.
  • Thực hiện được các động tác thăng bằng động và vận dụng được vào trong các hoạt động tập thể.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Biết phối hợp với bạn bè khi tập luyện theo nhóm, tổ.
  • Biết lắng nghe, sửa sai và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.

Năng lực riêng:

  • Bước đầu biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và giúp đỡ bạn trong tập luyện.
  • Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
  • Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
  1. Phẩm chất
  • Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
  • Thể hiện sự yêu thích, hình thành thói quen thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
  • Đoàn kết, giúp đỡ nhau tham gia tập luyện.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
  • Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Tranh, ảnh, video các động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối và thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn (nếu có).
  • Dải khăn bịt mắt.
  • Còi.
  1. Đối với học sinh
  • Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.
  • Đảm bảo vệ sinh và an toàn trong tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS giãn cơ, làm nóng cơ thể, tăng khả năng phản xạ, tạo hứng thú để tiếp nhận nội dung bài học.

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Khởi động

- GV cho HS thực hiện xoay các khớp, sau đó kéo dãn cơ giúp các em làm nóng cơ thể.

Ÿ Xoay các khớp:

Ÿ Kéo dãn cơ:

Nhiệm vụ 2: Trò chơi bổ trợ khởi động

- GV tổ chức trò chơi “Bịt mắt bắt dê”:

- GV chuẩn bị và hướng dẫn HS cách chơi.

+ GV chọn 1 HS làm người bắt dê và bị bịt mắt, các HS còn lại nắm tay nhau, đứng thành một vòng tròn.

+ Khi có hiệu lệnh bắt đầu, người chơi ở vòng tròn chạy xung quanh người bắt dê cho tới khi người bắt dê hô “Đứng lại!”. Khi vòng tròn đứng lại, người bắt dê đi tìm bắt một người bất kì và nói tên người đó, người chơi cố tạo ra tiếng động để người bắt dê mất phương hướng khó phán đoán.

+ Nếu người bắt dê bắt và đoán được đúng tên người nào thì người đó trở thành người bắt dê.

+ Nếu người bắt dê không bắt được ai hoặc không nói đúng tên người đó thì sẽ tiếp tục làm người bắt dê.

+ Hết thời gian, người bắt dê không bắt được ai thì coi như thua cuộc.

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

- GV dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” bước đầu đã giúp các em làm quen với các động tác khởi động. Để biết và thực hiện động tác thăng bằng động, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 2: Thăng bằng động.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thăng bằng một chân co, duỗi gối

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối.

- GV làm mẫu động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối.

- GV đặt câu hỏi:

+ Động tác thầy/cô/các bạn trong tranh thực hiện là gì? Đó là hoạt động của tay hay chân, hướng đưa ra trước hay sau, gậy ở trên hay ở dưới vai?

+ Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nào nhất? Em hãy thử thực hiện động tác đó.

- GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát):

+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông.

+ Động tác: Một chân co gối sao cho bàn chân hướng xuống mặt đất, đạp duỗi thẳng gối về trước. Thực hiện co, đạp duỗi gối liên tục trong 3 đến 5 nhịp đếm.

+ Kết thúc: Về TTCB.

- GV tổ chức cho HS tập luyện các bài tập theo trình tự:

+ Tập động tác thăng bằng một chân nâng gối. HS giữ tư thế trong 3 – 5 nhịp, sau đó đổi chân.

+ Tập động tác thăng bằng một chân nâng chân trước thẳng. HS giữ tư thế trong 3 – 5 nhịp, sau đó đổi chân.

+ Tập các động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối từ chân thuận đến chân không thuận.

+ Tập các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi có sử dụng động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện động tác (không bắt buộc).

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và lưu ý một số lỗi sai HS thường mắc và biện pháp khắc phục.

Lỗi sai HS thường mắc

Biện pháp khắc phục

Bàn chân không hướng xuống mặt đất khi co gối.

- GV phân tích lỗi sai và thị phạm lại động tác đúng.

- GV cho HS quan sát bạn tập đúng và điều chỉnh động tác cho phù hợp.

- GV thường xuyên nhắc nhở và sửa sai cho HS.

Gối chưa thẳng khi đạp duỗi gối.

Hoạt động 2: Thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện động tác thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện động tác thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn.

- GV làm mẫu động tác thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn.

- GV đặt câu hỏi:

+ Động tác thầy/cô/các bạn trong tranh thực hiện là gì? Đó là hoạt động của tay hay chân, hướng đưa ra trước hay sau, gậy ở trên hay ở dưới vai?

+ Trong động tác thầy/cô vừa thực hiện, em thích động tác nào nhất? Em hãy thử thực hiện động tác đó.

- GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát):

+ TTCB: Đứng trên một chân, chân còn lại co gối tự nhiên, không chạm đất, hai tay ngang.

+ Động tác: Cúi người, chùng gối chân trụ, chân co đưa ra sau để giữ thăng bằng, dùng tay bên chân trụ chạm vào vật chuẩn phía trước, tay còn lại để tự nhiên.

+ Kết thúc: Về TTCB.

- GV tổ chức cho HS tập luyện các bài tập theo trình tự:

+ Tập động tác đứng trên một chân, chân còn lại co tự nhiên rồi thực hiện đứng lên ngồi xuống tại chỗ.

+ Tập động tác thăng bằng trước. HS giữ tư thế trong 3 – 5 nhịp, sau đó đổi chân.

+ Tập động tác thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn từ chân thuận đến chân không thuận.

+ Tập các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi có sử dụng động tác thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện động tác.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện vận động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tích cực tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và vỗ tay.

- HS lắng nghe và chuẩn bị vào bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát GV làm mẫu.

 

- HS trả lời:

+ Động tác thầy cô thực hiện là động tác thăng bằng một chân co, duỗi gối.

 

 

 

- HS lắng nghe và quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện tập luyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát GV làm mẫu.

 

- HS trả lời:

+ Động tác thầy cô thực hiện là động tác thăng bằng một chân cúi chạm vật chuẩn.

 

 

 

- HS lắng nghe và quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

- HS tập 1 lần 8 nhịp.

- HS quan sát và nhận xét.

- HS lắng nghe và sửa động tác.

- HS các tổ thực hiện động tác.

- Cả lớp chú ý quan sát để ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện luyện tập cá nhân theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện theo luyện tập theo cặp.

Soạn mới giáo án Thể dục 4 Cánh diều chủ đề 3 Bài 2: Thăng bằng động

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì 2
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

Với Toán, Văn:

  • Word: 300k/kì - 350k/cả năm
  • Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 550k/kì - 650k/cả năm

Với các môn còn lại:

  • Word: 200k/kì - 250k/cả năm
  • Powerpoint: 250k/kì - 300k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm

LƯU Ý:

  • Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí:
    • Word 5 môn GVCN: 800k/cả năm
    • Powerpoint 5 môn GVCN: 1000k/cả năm
    • Word +Powerpoint 5 môn GVCN: 1600k/cả năm

=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm: giáo án thể dục 4 Cánh diều mới, soạn giáo án thể dục 4 mới cánh diều bài Thăng bằng động, giáo án soạn mới thể dục 4 cánh diều

Soạn mới giáo án thể dục 4 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay