Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
- Năng lực mĩ thuật:
- Năng lực chung:
Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự chủ và tự học giao tiếp và hợp tác) thông qua một số biểu hiện sau:
Bài học góp phần hình thành và bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất như nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm thông qua một số biểu hiện sau:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sử dụng ô chữ có từ khoá là "KHOI TRU" như hình ảnh. Từ khoá xuất hiện 4 lần theo trục vuông góc và đường chéo
K | E | M | K | N | A | U |
V | H | G | H | E | R | N |
E | B | O | O | T | G | E |
K | H | O | I | T | R | U |
Z | C | O | T | T | A | L |
L | H | A | R | G | R | B |
K | B | L | U | E | A | U |
- GV giao HS nhiệm vụ quan sát ô chữ, tìm từ khoả tên bài học.
Cách 2:
GV giao HS nhiệm vụ quan sát một số hình ảnh GV cung cấp qua video/clip và cho biết:
+ Tên những đồ vật xuất hiện trong hình ảnh.
+ Đồ vật nào có dạng khối trụ
+ Em biết thêm những đồ vật nào có hình dáng tương tự?
HS thực hiện nhiệm vụ xem video, phát hiện, ghi tên vật mẫu có dạng khối trụ ra giấy và trả lời các câu hỏi của GV.
-GV tổ chức báo cáo: mỗi từ 1 – 2 HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, và từ học bo sung.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ đưa ra đủ 4 đáp án
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Cấu trúc của một vật thể trong tự nhiên và các đồ vật trong sinh hoạt đời sống hàng ngày đều có thể được quy về ba khối chính là: khối cầu, khối trụ, khối vuông. Ví dụ: quả cam, quả bóng có hình dạng khối cầu: cái cốc, cái lọ, cái chai có dạng khối trụ. Để hiểu về cấu tạo và cách vẽ một đồ vật có dạng khối trụ, chúng ta sẽ cùng nhau khám phả kiến thức và luyện tập thực hành. Chúng ta cùng vào Bài 3- Vẽ mẫu có dạng khối trụ.
Hoạt động 1: Khám phá
GV giao HS nhiệm vụ quan sát hình minh hoạ và bài vẽ ở trang 11 SGK và trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao HS nhiệm vụ quan sát hình minh hoạ và bài vẽ ở trang 11 SGK và cho biết: + Cấu tạo bề mặt của khối (hình minh hoạ). + Nguồn sáng chiếu trên vật mẫu (bức về). + Nhận xét mảng đậm, nhạt lớn trên vật mẫu và bức về.
- GV yêu cầu: Tìm hiểu vật mẫu và cho biết: + Mô tả hình dáng, cấu tạo và chất liệu của vật mẫu. + Chỉ ra những điểm khác nhau của góc nhìn và nguồn sáng chiếu trên vật mẫu. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ quan sát hình minh hoạ, bức vẽ và vật mẫu, trả lời câu hỏi của GV. GV quan sát, điều hành, hướng dẫn HS quan sát mẫu vật ở các hướng góc nhìn khác nhau để củng cố kiến thức. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV tổ chức báo cáo: chọn từ 2 - 3 HS hoặc từ 1 - 2 nhóm HS trả lời câu hỏi các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức và kết luận về tranh chân dung. - GV mở rộng: + Ánh sáng khi chiếu vào khối trụ tròn sẽ chia ra thành các vùng đậm nhạt khác nhau trên bề mặt khối. + Người học được rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết hình, khối và đặc điểm của đối tượng khi về theo mẫu. + Các nhà điêu khắc thường đẽo gọt khối hộp chữ nhật để tạo thành khối trụ. | 1. Khám phá - Vật mẫu có cấu tạo dạng khối trụ. - Vật mẫu có chất liệu và màu sắc khác nhau sẽ có độ đậm, nhạt khác nhau. - Ánh sáng khi chiếu vào vật mẫu sẽ chia ra thành các vùng đậm nhạt khác nhau trên bề mặt khối. => Vì vậy, cần rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết hình, khối và đặc điểm của đối tượng khi vẽ theo mẫu. |
----------------------Còn tiếp----------------------
PHÍ GIÁO ÁN:
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn