Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
- Năng lực mĩ thuật:
- Năng lực chung:
Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự chủ và tự học giao tiếp và hợp tác) thông qua các biểu hiện sau:
Bài học góp phần hình thành và bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất như:
- Có ý thức bảo vệ không gian văn hoá, thẩm mĩ; giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam.
- Biết biết ơn, kính trọng con người qua ý nghĩa của câu tục ngữ: “Nét chữ nết người”, yêu quý truyền thống trong văn hoá chữ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao HS nhiệm vụ xem tranh, ảnh về một số kiểu chữ cơ bản và cho biết:
+ Đặc điểm của chữ.
+ Tên một số chữ được sử dụng có chung đặc điểm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ quan sát và trả lời (có thể ghi câu trả lời ra giấy).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV kết luận: Các em có thể tham khảo các kiểu chữ được các hoạ sĩ và chuyên gia công nghệ thiết kế; từ đó hiểu được vai trò của chữ cơ bản khi được sử dụng trong đời sống.Chúng ta cùng vào Bài 4: Chữ cơ bản.
Hoạt động 1: Khám phá
- GV giao HS nhiệm vụ quan sát, tìm hiểu tranh, ảnh trong sách, báo, tạp chí, các mẫu sản phẩm.... và trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao HS nhiệm vụ quan sát, tìm hiểu tranh, ảnh trong sách, báo, tạp chí, các mẫu sản phẩm.... và cho biết: + Đặc điểm hình dáng, kích thước của nét chữ. + Sự giống nhau và khác nhau về hình dáng, kích thước các chữ cái trong một kiểu chữ. + Cảm nhận về các biểu trưng, logo trong các nội dung chữ. + Giới thiệu một kiểu chữ được sử dụng trong máy tính mà em biết. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ quan sát, nhận xét chữ. - GV quan sát, điều hành. - GV giới thiệu thêm: • Chữ Baton (Ba-tông) là kiểu chữ có các nét bằng nhau. • Gothic (Gô-tich) và Roman (Rô-măng) là tên hai kiểu chữ bắt nguồn từ phong cách nghệ thuật kiến trúc thuộc thời kì trung cổ phương Tây. • Khoảng cách giữa các chữ cái thông thường không đều nhau. Những chữ in còn nét tròn (O, C, Q, G) có đường kinh lớn hơn so với các chữ nét sổ thẳng. • Kiểu chữ được sử dụng trên máy tính là do các hoạ sĩ và chuyên gia công nghệ thông tin thiết kế. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV tổ chức báo cáo, chọn và mời HS của 4 nhóm trả lời câu hỏi theo tranh đã quan sát - GV tổ chức hướng dẫn HS báo cáo trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức và kết luận. - GV mở rộng kiến thức: Các hoạ sĩ thiết kế có những quy cách để tạo ra kiểu chữ khác nhau. Mỗi kiểu chữ thường mang một nét điển hình và phù hợp và một số nội dung. Nét chữ có thể toát lên vẻ nghiêm túc, khoẻ mạnh, mềm mại, vui vẻ tin tưởng. | 1. Khám phá - Chữ Baton (Ba-tông) là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau. - Chữ Gothic (Gô-tích) và Roman (Rô-măng) là tên hai kiểu chữ bắt nguồn từ Trong cách nghệ thuật kiến trúc ở thời kì trung có phương Tây. Chữ Roman có các nó không đều nhau và có chân. Nét thanh (nét nhỏ) là các nét ngang và nét xiên theo chiều viết từ phải sang trái (theo chiều viết từ dưới lên). Nét đậm là các nét sổ thẳng và nét xiên từ trái sang phải (theo chiều viết từ trên xuống). + Với kiểu chữ in hoa, để các chữ nhìn được cân đối thì khoảng cách giữa các chữ cái thông thường không đều nhau. Ví dụ: chiều rộng ngang của chữ Baton không đều nhau tuy theo cấu tạo của mỗi chữ cái. Nếu chiều cao là 5 ô thì chữ 1 chỉ bằng 1 ô; chữ L, T thường là 3 ô; chữ D, H, N, K..... là 4 ô; chữ V,X là 5 ô; chữ M, W là 6 ô.
|
---------------------Còn tiếp---------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác