Soạn mới giáo án Toán 6 KNTT bài 40: Biểu đồ cột

Soạn mới Giáo án Toán 6 kết nối tri thức bài Biểu đồ cột bài 40: Biểu đồ cột. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 40: BIỂU ĐỒ CỘT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột

  1. Kĩ năng và năng lực
  2. Kĩ năng:

- Vẽ được biểu đồ cột từ bảng số liệu cho trước

- Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột

  1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Vẽ biểu đồ cột từ bảng thống kê cho trước

+ Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột

+ Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột

  1. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Giáo dục lòng nhân áo, yêu nước, tinh thần trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

Thước thẳng, phấn màu để vẽ biểu đồ cột. Nếu có điều kiện GV chuẩn bị máy chiểu để có thể hướng dẫn thêm HS vẽ biểu đồ cột dùng Excel. Cách vẽ biểu đồ cột bằng Exel xem trong mục “Chú giải-Hướng dẫn thực hành với máy tính” của hoạt động Thực hành trải nghiệm

  1. Đối với học sinh:

Thước thẳng có vạch chia để vẽ biểu đồ cột

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

Các khó khăn khi dùng biểu đổ tranh là:

- Nếu mỗi biểu tượng biểu diễn một phong bao lì xì thì phải vẽ nhiều biểu tượng (tổng số là 124 biểu tượng)

- Nếu dùng 1 biểu tượng biểu diễn nhiều phong bao lì xì thì do 32, 27, 35, 30 không có ước chung lớn hơn 1 diễn thông qua một nên sẽ phải biểu phần của biểu tượng. Ví dụ, mỗi biểu tượng biểu diễn 2 phong bao lì xì thì 27 phong bao lì xì sẽ phải biểu diễn bằng 13 biểu tượng và  biểu tượng.

  1. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Tết Nguyên đán năm nay, các bạn học sinh khối lớp 6 của một trường trung học đã nghĩ ra ý tưởng tự thiết kế phong bao lì xì để gây quỹ từ thiện cho các bạn học sinh miền núi và hải đảo Bảng 9.2 cho biết số lượng phong bao lì xì các lớp đã bán được trong ngày đầu tiên.

Nếu dùng biểu đồ tranh để thể hiện bảng thống kê này, em có thể gặp những khó khăn gì?

Để biểu diễn bằng tháng kể trên, người ta thường dùng biểu đồ cột (H9.2). Việc vẽ biểu đồ cột và phân tích dữ liệu dựa vào biểu đồ cột như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu

 
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

----------------- Còn tiếp ----------------

Soạn mới giáo án Toán 6 KNTT bài 40: Biểu đồ cột

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án toán 6 KNTT mới, soạn giáo án toán 6 mới KNTT bài Biểu đồ cột, giáo án soạn mới toán 6 kết nối

Soạn mới giáo án toán 6 kết nối


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay