Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực vật lí:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh li độ - thời gian (x - t) của một vật dao động điều hòa.
- GV kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS mô tả lại các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa từ đồ thị trên.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Ta có thể dựa vào đồ thị (x – t) của dao động điều hòa để xác định vận tốc và gia tốc của vật được không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
(HS chưa cần trả lời chính xác và đầy đủ: ví dụ dựa vào độ dốc của đồ thị (x – t) ta có thể xác định được vận tốc và gia tốc của vật).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài học ngày hôm nay: Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Hoạt động 1. Xây dựng phương trình vận tốc của dao động điều hòa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh về đồ thị (x – t) của một vật dao động điều hòa Hình 3.1 SGK và cùng HS xây dựng phương trình vận tốc. - Trong toán học người ta đã chứng minh được, khi thì: ( rất nhỏ) = - Sau khi đã xây dựng được phương trình vận tốc: , GV chiếu hình ảnh về đồ thị (v – t) của một vật dao động điều hòa Hình 3.2 SGK và đặt câu hỏi: Đồ thị vận tốc của dao động điều hòa có dạng hình gì? - HS suy nghĩ và trả lời: Đồ thị vận tốc của dao động điều hòa có dạng hình sin. - Sau khi HS phát biểu ý kiến, GV nêu kết luận về vận tốc của vật dao động điều hòa. - GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi và hoạt động trong SGK tr14, 15. *Hoạt động (SGK – tr14) Xác định độ dốc của đồ thị trên Hình 3.1 tại các điểm C, D, E, G, H bằng cách đặt một thước kẻ (loại 20cm) cho mép của thước tiếp xúc với đồ thị li độ - thời gian tại các điểm đó. Từ độ dốc của thước, hãy so sánh độ lớn vận tốc của vật tại các điểm C, E, H. *Câu hỏi (SGK – tr15) 1. So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1), hãy cho biết vận tốc sớm pha hay trễ pha bao nhiêu so với li độ. 2. Trong các khoảng thời gian: từ 0 đến , từ đến , từ đến , từ đến T, vận tốc của dao động điều hòa thay đổi như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, chăm chú nghe GV giảng bài, trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý kiến của bản thân. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới. | I. VẬN TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Phương trình của vận tốc - Phương trình của vận tốc là: - Vận tốc của vật dao động điều hòa cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin (cosin) cùng chu kì T của li độ. - Độ lớn của vận tốc: Thay , ta được: + Khi vật ở vị trí cân bằng thì . + Khi vật ở vị trí biên thì v = 0. 2. Đồ thị của vận tốc - Đồ thị vận tốc của một dao động điều hòa là một đường hình sin.
* Hoạt động (SGK – tr14) Độ dốc tại điểm D lớn nhất, độ dốc tại điểm E và H bằng 0, độ dốc tại điểm C bằng độ dốc tại điểm G. Do vậy, ta suy ra vận tốc tại điểm D đạt cực đại, vận tốc tại điểm E và H bằng 0, vận tốc tại C và G bằng nhau.
* Trả lời câu hỏi (SGK – tr15) 1. Vận tốc sớm pha so với li độ, 2. Từ 0 đến : vận tốc có giá trị thay đổi từ 0 đến . Từ đến : vận tốc có giá trị thay đổi từ đến 0. Từ đến : vận tốc có giá trị thay đổi 0 đến . Từ đến T: vận tốc có giá trị thay đổi đến 0 theo chiều dương.
|
Hoạt động 2. Xây dựng phương trình gia tốc của dao động điều hòa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh về đồ thị (v – t) của một vật dao động điều hòa Hình 3.2 SGK và cùng HS xây dựng phương trình gia tốc.
| II. GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Phương trình của gia tốc - Phương trình của gia tốc là: Thay ta được: + Khi vật ở vị trí cân bằng thì a = 0. + Khi vật ở vị trí biên thì gia tốc có giá trị a.
|
-------------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác