Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực vật lí:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV kiểm tra bài cũ: yêu cầu HS viết lại biểu thức định luật bảo toàn cơ năng trong dao động điều hòa.
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa được không?
- GV gợi ý HS liên hệ giữa định luật bảo toàn cơ năng với các đại lượng như li độ vận tốc trong dao động điều hòa để trả lời câu hỏi này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài học ngày hôm nay: Bài 7: Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa.
Hoạt động. Hướng dẫn giải một số bài toán cụ thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập có in đề bài các câu hỏi ví dụ và yêu cầu HS không phụ thuộc vào lời giải trong SGK. - HS chú ý nghe GV hướng dẫn. Ví dụ 1 (SGK – tr28): Một con lắc đơn gồm vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây mềm không dãn có độ dài l và có khối lượng không đáng kể (Hình 7.1). Đưa vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho dây treo hợp vơi QO một góc α0 ( rồi thả nhẹ con lắc dao động điều hòa trên cùng tròn a) Tính thế năng và động năng của vật ở các vị trí A, O, B và vị trí bất kì (li độ góc α). b) Ở vị trí nào động năng bằng thế năng? (GV nên sử dụng các hình vẽ đã chuẩn bị để phân tích và diễn tả các hiện tượng làm tăng tính trực quan của bài toán).
Ví dụ 2 (SGK – tr29): Một vật có khối lượng m = 200g dao động điều hòa với tần số góc ω = 2π rad/s, biên độ A = 10 cm, Xác định thế năng của con lắc tại thời điểm vật có tốc độ v = 10 cm/s. (GV nên sử dụng các hình vẽ đã chuẩn bị để phân tích và diễn tả các hiện tượng làm tăng tính trực quan của bài toán).
Ví dụ 3 (SGK – tr29): Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa. Gọi Wt, Wđ lần lượt là thế năng của lò xo và động năng của vật, W0 là cơ năng của con lắc lò xo. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng Wt và động năng Wđ của con lắc vào li độ x như Hình 7.2. Tính W0. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nhận tài liệu từ GV, đọc đề bài và chăm chú nghe giảng. - HS ghi chép ý chính vào vở. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS nhắc lại và nhận xét về cách trình bày. - GV tóm tắt lại các bước làm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung luyện tập. | - GV trình bày cách giải các câu hỏi ví dụ: Ví dụ 1 (SGK – tr28): a) Chọn mốc để tính thế năng của vật là vị trí cân bằng O thì: - Thế năng và động năng của vật tại các vị trí A và B là: Wđ = 0. - Thế năng và động năng của vật tại vị trí O là: Wt = 0. - Thế năng và động năng của vật tại vị trí bất kì là: b) Khi Wđ = Wt, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: ð ð Vậy, ở các vị trí có li độ góc thì động năng bằng thế năng. Ví dụ 2 (SGK – tr29): Ta đã biết trong dao động điều hòa cơ năng được bảo toàn . Suy ra thế năng: J. Ví dụ 3 (SGK – tr29): Từ đồ thị, ta xác định được: Khi (cm) m thì Wđ = Wt. Mặt khác, vì nên khi Wđ = Wt ta có: J.
|
----------------Còn tiếp----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác