Soạn siêu ngắn Hoạt động trải nghiệm 4 Chân trời bản 2 tuần 34: Tìm hiểu nghề truyền thống của địa phương

Baivan.net sẽ đưa ra bài soạn hay, ngắn gọn chuẩn xác môn Hoạt động trải nghiệm 4 bộ sách chân trời sáng tạo bản 2 tuần 34. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao.

CHỦ ĐỀ 9: TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

TUẦN 34 

Sinh hoạt dưới cờ

Ước mơ nghề nghiệp 

Câu 1: Kể về ước mơ nghề nghiệp của em

Trả lời:

Trong mỗi người chúng ta ai cũng có hoài bão, ước mơ cho riêng mình. Đối với em cũng vậy, em luôn có một ước mơ ấp ủ cho riêng mình. Ước mơ của em là được trở thành cô giáo để giúp các em học sinh nhỏ biết cái chữ. Đó là ước mơ ấp ủ từ nhỏ của em.

Câu 2: Xem tiểu phẩm về chủ đề nghề nghiệp

Trả lời:

Học sinh theo dõi xem tiểu phẩm về chủ đề nghề nghiệp 

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Giới thiệu nghề truyền thống ở địa phương.

Hoạt động 1. Triển lãm sản phẩm giới thiệu nghề truyền thống ở địa phương.

Câu 1: Trình bày các gian sản phẩm giới thiệu nghề truyền thống (tranh, ảnh, sản phẩm...) 

Trả lời:

  • Học sinh tự chuẩn bị ở nhà: sưu tầm tranh ảnh để trưng bày
  • Lên lớp, học sinh trưng bày sản phẩm rồi giới thiệu với các bạn

Câu 2:  Tham quan các gian trưng bày sản phẩm nghề truyền thống.

Trả lời:

Học sinh tham quan các gian trưng bày sản phẩm nghề truyền thống.

Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm của nghề truyền thống

Câu 1: Thảo luận các nội dung giới thiệu sản phẩm của nghề truyền thống

Trả lời:

Học sinh thảo luận các nội dung giới thiệu sản phẩm của nghề truyền thống. Giowis ý:

  • Tên sản phẩm.
  • Xuất xứ.
  • Công dụng
  • Giá trị kinh tế và văn hóa của sản phẩm. 

Câu 2: Giới thiệu sản phẩm cụ thể của nghề truyền thống theo nhóm.

Trả lời:

- Nhóm lựa chọn 1 sản phẩm nghề truyền thống để giới thiệu. 

- Gợi ý giới thiệu nón lá:

Chiếc nón lá thường được đan bằng các loại lá khác nhau như: lá cọ, lá buông, rơm, tre, lá cối, lá hồ, lá dứa, lá dừa,... Nón thường hay có dây đeo nhiều màu sắc bằng các loại vải mềm như vải nhung, vải lụa để giữ trên cổ.

Nón thường có hình chóp nhọn, tuy nhiên còn có cả một số loại nón rộng bản và làm phẳng đỉnh. Lá nón được xếp trên một cái khung gồm các nan tre nhỏ uốn thành hình vòng cung, được ghim lại bằng sợi chỉ, hoặc các loại sợi tơ tằm, sợi cước. Nan nón được chuốt từ từng thanh tre mảnh, nhỏ và dẻo dai rồi uốn thành vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau thành những cái vành nón. Tất cả được xếp tiếp nhau trên một cái khuôn hình chóp.

Câu 3: Chia sẻ cảm xúc về sản phẩm mà nhóm bạn giới thiệu.

Trả lời:

Em tự hào về sản phẩm truyền thống quan trọng như nón lá mà nhóm bạn giới thiệu. Đây không chỉ là một sản phẩm thông thường mà còn là một biểu tượng của văn hóa và truyền thống Việt Nam.

Hoạt động kết nối

Câu hỏi: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về nghề truyền thống ở địa phương.

Trả lời:

- Một số câu ca dao, tục ngữ về nghề truyền thống ở địa phương

  1. Vạn Vân có bến Thổ Hà,

Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi.

Nghĩ rằng đá nát thì thôi,

Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.

  1. Miệng bà đồng, như lồng chim khướu.

Thứ nhất thục bi, thứ nhì quản tượng.

  1. Mồng chín tháng chín có mưa,

Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.

Mồng chín tháng chín không mưa,

Thì con bán cả cày bừa đi buôn

  1. Nhà em mả táng hàm rồng,

Thì em mới lấy được chồng thợ khay.

  1. Lúa khô cạn nước ai ơi,

Rủ nhau tát nước chờ trời còn lâu.

Sinh hoạt lớp

Đoán tên nghề truyền thống qua ca dao tục ngữ. 

Câu 1: Chia sẻ các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nghề truyền thống mà nhóm đã chuẩn bị.

Trả lời:

Học sinh chia sẻ các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nghề truyền thống mà nhóm đã chuẩn bị ở câu trên

Câu 2: Các nhóm hỏi-đáp về các câu ca dao, tục ngữ để đoán tên nghề truyền thống.

Trả lời:

Đại diện các nhóm hỏi đáp về các câu ca dao, tục ngữ để đoán tên nghề truyền thống đã đề cập ở câu hỏi trên.

Câu 3: Tổng kết hoạt động.

Trả lời:

- Sau hoạt động, học sinh tổng kết lại 

  • Ngoài ra còn những câu ca dao, tục ngữ nào nữa không? 
  • Các câu trả lời đã đúng chưa? 
  • Tuyên dương cá nhân, nhóm đưa ra nhiều câu trả lời đúng.

Đánh giá kết quả trải nghiệm

Câu hỏi: Tự đánh giá mức độ thực hiện những việc em đã làm qua bảng sau.

Trả lời:

- học sinh dựa vào bảng gợi ý để tự đưa ra đánh giá.

 
Tìm kiếm google: Soạn siêu nhanh siêu ngắn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4 bản 2 chân trời , giải sách HĐTN 4 CTST bản 2 siêu nhanh siêu ngắn

Xem thêm các môn học

Giải hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 CTST BẢN 1

CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG CỦA EM

CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ. YÊU QUÝ BẠN BÈ

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM

CHỦ ĐỀ 7: GẮN KẾT GIA ĐÌNH. QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ

CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 CTST BẢN 2

CHỦ ĐỀ 1: TỰ HÀO VỀ BẢN THÂN

CHỦ ĐỀ 2: GẮN KẾT YÊU THƯƠNG TRONG GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ 3: PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY CÔ VÀ BẠN BÈ

CHỦ ĐỀ 7: RÈN LUYỆN TƯ DUY KHOA HỌC VÀ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

CHỦ ĐỀ 9: TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG


Copyright @2024 - Designed by baivan.net