Soạn văn 10 kết nối tri thức ngắn nhất bài 1: Văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới

Soạn bài: Văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới sách ngữ văn 10 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Chú ý các chi tiết mở đầu câu chuyển?

Câu 2: Em hãy hình dung vóc dáng và những hành động của Thần trụ trời. 

Câu 3: Có những vị thần nào được liệt kê trong bài vè?

Câu 4: Chú ý các chi tiết miêu tả tính khí và công việc của thần Sét?

Câu 5: Chú ý hình dạng và hoạt động của thần Gió?

Câu 6: Mục đích của việc tạo ra đứa con của thần Gió là gì?

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Xác định thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính trong từng truyện kể.

Câu 2: Hãy chỉ ra một số dấu hiệu giúp người đọc nhận biết ba truyện kể trên thuộc nhóm thần thoại suy nguyên.

Câu 3: Trong cái nhìn của con người thời cổ đại, thần Trụ Trời, thần Gió, thần Sét có hình dạng và tính khí ra sao? Sự tưởng tượng về các vị thần ấy được hình thành trên cơ sở nào?

Câu 4: Công việc của thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió là gì? Công việc đó được miêu tả như thế nào, nhằm mục đích gì?

Câu 5: Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió phản ánh những quan niệm, nhận thức gì của người xưa về thế giới tự nhiên? Những khát vọng nào đã được họ gửi vào các hình tượng đó?

Câu 6: Chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong cách xây dựng nhân vật của chùm truyện. Từ đó, nhận xét về thái độ, tình cảm của người xưa đối với thế giới tự nhiên.

Câu 7: Trong những điều làm nên vẻ đẹp “một đi không trở lại" của thần thoại, có niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn. Theo bạn, niềm tin ấy có còn sức hấp dẫn với con người hiện đại không? Vì sao?

3. VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm.

II. Soạn bài siêu ngắn: Văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới 

1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Các chi tiết mở đầu câu chuyển: Thuở ấy, chưa có vũ trụ... đỉnh núi kia. -> Chi tiết xuất hiện ông thần Trụ trời

Câu 2: Hình dung vóc dáng và những hành động của Thần trụ trời:

- Vóc dáng: Thân thể to lớn, bước chân rộng lớn 

- Hành động:

+ Đầu đội trời, đào đất đá đắp thành một một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. 

+ Thần ném vung đất đá khắp mọi nơi, Mỗi hòn đá văng ra thành một hòn núi hay hòn đảo. 

Câu 3: Có những vị thần được liệt kê trong bài vè: thần đếm cát, thần tát biển, thần kể sao, thần đào sông, thần trồng cây, thần xây núi, thần trụ trời.

Câu 4: Chú ý các chi tiết miêu tả tính khí và công việc của thần Sét: 

- Công việc: Thi hành pháp luật ở trần gian. Hành động của thần phản ánh sự phẫn nộ của Ngọc Hoàng. 

- Tính khí: Có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội. Tính tình nóng nảy, cực oai, cực dữ. 

Câu 5: Chú ý hình dạng và hoạt động của thần Gió: 

- Hình dạng: Không có đầu

- Hoạt động: Thần Gió làm gió nhỏ hay lớn, lâu hay mau. Có khi kết hợp với thần Mưa và Sét thì rất đáng sợ. Thỉnh thoảng xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời. 

Câu 6: Mục đích của việc tạo ra đứa con của thần Gió là: lí giải cho hiện tượng khi cây ngải gió cuốn bông, cuốn lá lại, người hạ giới lại biết đó là dấu hiệu của việc trời sắp nổi gió, nổi mưa.

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

Tên truyệnThời gianKhông gianNhân vậtSự kiện chính
Thần Trụ trờiThuở chưa có vũ trụ, chưa có muôn vật và loài người.Trời đất hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽoÔng thần thân thể to lớn

- Ông thần đứng dậy dùng đầu đội trời, đào đất, đá đắp thành cột cao, to để trống trời.

- Khi trời đã cao vừa ý, ông thần phá cột đá đi. Thần ném vung đá và đất đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng ra tạo thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đất tung tóe mọi nơi tạo thành cồn đồi, cao nguyên.

Thần Sét Không có thời gian cụ thểThiên đình và trần gianThần Sét (Thiên Lôi), Ngọc Hoàng, ông Cường Bạo

- Thần Sét chuyên thi hành luật pháp ở trần gian. Hành động của thần phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng.

- Khi xử án: thần nhảy xuống tận nơi trỏ ngọn cờ và tung lưỡi búa bổ xuống đầu tội nhân.

- Đã có lần Thần Sét bị Ngọc Hoàng phạt vì đánh lầm người vô tội.

Thần GióKhông có thời gian cụ thểTrên trờiThần Gió, thần Mưa, thần Sét, Ngọc Hoàng, đứa con của thần Gió

- Thần Gió làm gió nhỏ hay bão lớn tùy theo lệnh Ngọc Hoàng.

- Thần Gió có một đứa con nhỏ hay nghịch ngợm. Có hôm, thần đi vắng, đứa con ở nhà giở quạt của cha làm gió thôi chơi, làm ảnh hưởng đến người dân. Thần Gió đã bị Ngọc Hoàng quở trách. Con của ông bị đày xuống trần.

Câu 2: Ba truyện kể trên thuộc nhóm thần thoại suy nguyên vì:

- Cốt truyện đơn giản

- Nhân vật chính là các vị thần

- Chức năng của các nhân vật trong truyện là cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên.

- Câu chuyện gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.

- Lối tư duy chất phác, tự nhiên mà sâu sắc cùng trí tưởng tượng bay bổng.

Câu 3: Trong cái nhìn của con người thời cổ đại:

- Thần Trụ Trời: thân thể to lớn, chân thần bước một bước là từ tỉnh này qua tỉnh nọ hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

- Thần Sét: mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội, luôn mang bên mình lưỡi búa đá.

- Thần Gió: hình dạng kì quặc, không có đầu. 

Sự tưởng tượng về các vị thần được hình thành dựa trên sức mạnh, sự ảnh hưởng của mỗi vị thần đối với cuộc sống. Ví dụ: Thần Trụ Trời dùng đầu đội trời, xây cột lớn trống trời nên thân hình to lớn; thần Sét thường đi xử án theo lệnh của Ngọc Hoàng, phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng nên có khuôn mặt nanh ác; Thần Gió có hình dạng kì quặc do người ta không thể nhìn thấy hình thù cụ thể của gió. 

Câu 4: Công việc của:

- Thần Trụ Trời: Phân chia trời, đất, tạo ra các ngọn núi, hòn đảo, cao nguyên, biển cả,...

- Thần Sét: thi hành luật pháp ở trần gian theo lệnh của Ngọc Hoàng.

- Thần Gió: tạo ra gió, bão ở trần gian

Công việc của các vị thần được miêu tả dựa trên các hiện tượng thiên nhiên mà người dân quan sát được trong cuộc sống hàng ngày, nhằm mục đích lí giải chúng.

Câu 5: Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió phản ánh sự sùng bái tự nhiên, coi tự nhiên như một thế lực siêu nhiên mà ở đó thế giới thần linh tồn tại, chi phối và điều khiển mọi thứ. Mỗi hiện tượng tự nhiên đều do một vị thần nào nó tạo ra. Điều này phản ánh nhận thức chưa thực sự đúng đắn, đầy đủ và chính xác về tự nhiên.

Tuy nhiên qua đó, ta thấy được khát vọng, ước mơ chinh phục tự nhiên của người xưa rất lớn lao, rất mãnh liệt và táo bạo.

Câu 6: Nhân vật trong chùm truyện được khắc họa mang tính ước lệ, có sức mạnh phi thường và có tầm ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống người dân. Về tâm lí và tính cách, phần lớn các nhân vật đều không có hoặc không rõ nội tâm. Tính cách của nhân vật được miêu tả chỉ nhằm lý giải các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 7: Theo em, niềm tin ấy vẫn còn sức hấp dẫn đối với con người hiện đại, thể hiện qua các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn còn lưu giữ đến ngày nay như thờ sơn thần, thủy thần, thờ cá ông,... Có thể nói, người Việt ta vẫn có một niềm tin vô hình vào những vị thần chế ngự thiên nhiên, đặc biệt đối với những gia đình làm nông nghiệp.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật.Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng. Chi tiết Nữ Oa dùng đá ngũ sắc vá bầu trời để cứu nhân gian khỏi lầm than trong thần thoại Nữ Oa vá trời là một chi tiết như thế. Truyện kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra muôn loài. Khi nhân gian đang sống trong cõi bình yên vô sự thì bỗng một hôm trên trời xày ra sự cố, các vị thần đánh nhau dẫn đến vòm trời bị rách toạc, muôn cõi lầm than. Để cứu nhân gian, Nữ Oa đã dùng sức mình ngày đêm hì hục vá lại vòm trời. Bà chọn những viên đá ngũ sắc, dùng chúng chất thành núi, sau đó lần lượt vá hết các lỗ hổng trên vòm trời. Vì kiệt sức, người chết đi, thân xác hòa với thiên nhiên. Chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật Nữ Oa, thể hiện sự biết ơn, tôn sùng của nhân dân. Đồng thời, chi tiết này góp phần lí giải vì sao trên trời lại có mây ngũ sắc.

III. Soạn bài ngắn nhất: Văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới 

1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Thuở ấy, chưa có vũ trụ... đỉnh núi kia. -> Chi tiết xuất hiện ông thần Trụ trời

Câu 2: 

- Vóc dáng: Thân thể to lớn, bước chân rộng lớn 

- Hành động:

+ Đầu đội trời, đào đất đá đắp thành một một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. 

+ Thần ném vung đất đá khắp mọi nơi, Mỗi hòn đá văng ra thành một hòn núi hay hòn đảo. 

Câu 3: Thần đếm cát, thần tát biển, thần kể sao, thần đào sông, thần trồng cây, thần xây núi, thần trụ trời.

Câu 4: 

- Công việc: Thi hành pháp luật ở trần gian. Hành động của thần phản ánh sự phẫn nộ của Ngọc Hoàng. 

- Tính khí: Có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội. Tính tình nóng nảy, cực oai, cực dữ. 

Câu 5: 

- Hình dạng: Không có đầu

- Hoạt động: Thần Gió làm gió nhỏ hay lớn, lâu hay mau. Có khi kết hợp với thần Mưa và Sét thì rất đáng sợ. Thỉnh thoảng xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời. 

Câu 6: Là lí giải cho hiện tượng khi cây ngải gió cuốn bông, cuốn lá lại, người hạ giới lại biết đó là dấu hiệu của việc trời sắp nổi gió, nổi mưa.

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

Tên truyệnThời gianKhông gianNhân vậtSự kiện chính
Thần Trụ trờiThuở chưa có vũ trụ, chưa có muôn vật và loài người.Trời đất hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽoÔng thần thân thể to lớn

- Ông thần đứng dậy dùng đầu đội trời, đào đất, đá đắp thành cột cao, to để trống trời.

- Khi trời đã cao vừa ý, ông thần phá cột đá đi. Thần ném vung đá và đất đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng ra tạo thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đất tung tóe mọi nơi tạo thành cồn đồi, cao nguyên.

Thần Sét Không có thời gian cụ thểThiên đình và trần gianThần Sét (Thiên Lôi), Ngọc Hoàng, ông Cường Bạo

- Thần Sét chuyên thi hành luật pháp ở trần gian. Hành động của thần phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng.

- Khi xử án: thần nhảy xuống tận nơi trỏ ngọn cờ và tung lưỡi búa bổ xuống đầu tội nhân.

- Đã có lần Thần Sét bị Ngọc Hoàng phạt vì đánh lầm người vô tội.

Thần GióKhông có thời gian cụ thểTrên trờiThần Gió, thần Mưa, thần Sét, Ngọc Hoàng, đứa con của thần Gió

- Thần Gió làm gió nhỏ hay bão lớn tùy theo lệnh Ngọc Hoàng.

- Thần Gió có một đứa con nhỏ hay nghịch ngợm. Có hôm, thần đi vắng, đứa con ở nhà giở quạt của cha làm gió thôi chơi, làm ảnh hưởng đến người dân. Thần Gió đã bị Ngọc Hoàng quở trách. Con của ông bị đày xuống trần.

Câu 2: 

- Cốt truyện đơn giản

- Nhân vật chính là các vị thần

- Chức năng của các nhân vật trong truyện là cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên.

- Câu chuyện gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.

- Lối tư duy chất phác, tự nhiên mà sâu sắc cùng trí tưởng tượng bay bổng.

Câu 3: 

- Thần Trụ Trời: thân thể to lớn, chân thần bước một bước là từ tỉnh này qua tỉnh nọ hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

- Thần Sét: mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội, luôn mang bên mình lưỡi búa đá.

- Thần Gió: hình dạng kì quặc, không có đầu. 

Dựa trên sức mạnh, sự ảnh hưởng của mỗi vị thần đối với cuộc sống. Ví dụ: Thần Trụ Trời dùng đầu đội trời, xây cột lớn trống trời nên thân hình to lớn; thần Sét thường đi xử án theo lệnh của Ngọc Hoàng, phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng nên có khuôn mặt nanh ác; Thần Gió có hình dạng kì quặc do người ta không thể nhìn thấy hình thù cụ thể của gió. 

Câu 4:

- Thần Trụ Trời: Phân chia trời, đất, tạo ra các ngọn núi, hòn đảo, cao nguyên, biển cả,...

- Thần Sét: thi hành luật pháp ở trần gian theo lệnh của Ngọc Hoàng.

- Thần Gió: tạo ra gió, bão ở trần gian

ựa trên các hiện tượng thiên nhiên mà người dân quan sát được trong cuộc sống hàng ngày, nhằm mục đích lí giải chúng.

Câu 5: Phản ánh sự sùng bái tự nhiên, coi tự nhiên như một thế lực siêu nhiên mà ở đó thế giới thần linh tồn tại, chi phối và điều khiển mọi thứ. Mỗi hiện tượng tự nhiên đều do một vị thần nào nó tạo ra. Điều này phản ánh nhận thức chưa thực sự đúng đắn, đầy đủ và chính xác về tự nhiên.

Tuy nhiên qua đó, ta thấy được khát vọng, ước mơ chinh phục tự nhiên của người xưa rất lớn lao, rất mãnh liệt và táo bạo.

Câu 6: Nhân vật trong chùm truyện được khắc họa mang tính ước lệ, có sức mạnh phi thường và có tầm ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống người dân. Về tâm lí và tính cách, phần lớn các nhân vật đều không có hoặc không rõ nội tâm. 

Câu 7: Có vì thể hiện qua các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn còn lưu giữ đến ngày nay như thờ sơn thần, thủy thần, thờ cá ông,... Có thể nói, người Việt ta vẫn có một niềm tin vô hình vào những vị thần chế ngự thiên nhiên, đặc biệt đối với những gia đình làm nông nghiệp.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật.Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng. Chi tiết Nữ Oa vá trời là một chi tiết như thế. Truyện kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra muôn loài. Khi nhân gian đang sống trong cõi bình yên vô sự thì bỗng một hôm trên trời xày ra sự cố, các vị thần đánh nhau dẫn đến vòm trời bị rách toạc, muôn cõi lầm than. Để cứu nhân gian, Nữ Oa đã dùng sức mình ngày đêm hì hục vá lại vòm trời. Bà chọn những viên đá ngũ sắc, dùng chúng chất thành núi, sau đó lần lượt vá hết các lỗ hổng trên vòm trời. Vì kiệt sức, người chết đi, thân xác hòa với thiên nhiên. Chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ,  đồng thời góp phần lí giải vì sao trên trời lại có mây ngũ sắc.

IV. Soạn bài cực ngắn: Văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới 

1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Chi tiết xuất hiện ông thần Trụ trời

Câu 2: 

- Vóc dáng: Thân thể to lớn, bước chân rộng lớn 

- Hành động:

+ Đầu đội trời, đào đất đá đắp thành một một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. 

+ Thần ném vung đất đá khắp mọi nơi, Mỗi hòn đá văng ra thành một hòn núi hay hòn đảo. 

Câu 3: Thần đếm cát, thần tát biển, thần kể sao, thần đào sông, thần trồng cây, thần xây núi, thần trụ trời.

Câu 4: Thần Sét thi hành pháp luật ở trần gian. Hành động của thần phản ánh sự phẫn nộ của Ngọc Hoàng. Thần có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội. Tính tình nóng nảy, cực oai, cực dữ. 

Câu 5: Thần Gió Không có đầu; làm gió nhỏ hay lớn, lâu hay mau. Có khi kết hợp với thần Mưa và Sét thì rất đáng sợ. Thỉnh thoảng xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời. 

Câu 6: Là lí giải cho hiện tượng khi cây ngải gió cuốn bông, cuốn lá lại, người hạ giới lại biết đó là dấu hiệu của việc trời sắp nổi gió, nổi mưa.

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

Tên truyệnThời gianKhông gianNhân vậtSự kiện chính
Thần Trụ trờiThuở chưa có vũ trụ, chưa có muôn vật và loài người.Trời đất hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽoÔng thần thân thể to lớn

- Ông thần đứng dậy dùng đầu đội trời, đào đất, đá đắp thành cột cao, to để trống trời.

- Khi trời đã cao vừa ý, ông thần phá cột đá đi. Thần ném vung đá và đất đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng ra tạo thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đất tung tóe mọi nơi tạo thành cồn đồi, cao nguyên.

Thần Sét Không có thời gian cụ thểThiên đình và trần gianThần Sét (Thiên Lôi), Ngọc Hoàng, ông Cường Bạo

- Thần Sét chuyên thi hành luật pháp ở trần gian. Hành động của thần phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng.

- Khi xử án: thần nhảy xuống tận nơi trỏ ngọn cờ và tung lưỡi búa bổ xuống đầu tội nhân.

- Đã có lần Thần Sét bị Ngọc Hoàng phạt vì đánh lầm người vô tội.

Thần GióKhông có thời gian cụ thểTrên trờiThần Gió, thần Mưa, thần Sét, Ngọc Hoàng, đứa con của thần Gió

- Thần Gió làm gió nhỏ hay bão lớn tùy theo lệnh Ngọc Hoàng.

- Thần Gió có một đứa con nhỏ hay nghịch ngợm. Có hôm, thần đi vắng, đứa con ở nhà giở quạt của cha làm gió thôi chơi, làm ảnh hưởng đến người dân. Thần Gió đã bị Ngọc Hoàng quở trách. Con của ông bị đày xuống trần.

Câu 2: 

- Cốt truyện đơn giản

- Nhân vật chính là các vị thần

- Chức năng của các nhân vật trong truyện là cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên.

- Câu chuyện gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.

- Lối tư duy chất phác, tự nhiên mà sâu sắc cùng trí tưởng tượng bay bổng.

Câu 3: 

- Thần Trụ Trời: thân thể to lớn, chân thần bước một bước là từ tỉnh này qua tỉnh nọ hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

- Thần Sét: mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội, luôn mang bên mình lưỡi búa đá.

- Thần Gió: hình dạng kì quặc, không có đầu. 

Dựa trên sức mạnh, sự ảnh hưởng của mỗi vị thần đối với cuộc sống. 

Câu 4:

- Thần Trụ Trời: Phân chia trời, đất, tạo ra các ngọn núi, hòn đảo, cao nguyên, biển cả,...

- Thần Sét: thi hành luật pháp ở trần gian theo lệnh của Ngọc Hoàng.

- Thần Gió: tạo ra gió, bão ở trần gian

Dựa trên các hiện tượng thiên nhiên mà người dân quan sát được.

Câu 5: Phản ánh sự sùng bái tự nhiên, coi tự nhiên như một thế lực siêu nhiên mà ở đó thế giới thần linh tồn tại, chi phối và điều khiển mọi thứ. Qua đó, ta thấy được khát vọng, ước mơ chinh phục tự nhiên của người xưa rất lớn lao, rất mãnh liệt và táo bạo.

Câu 6: Nhân vật trong chùm truyện được khắc họa mang tính ước lệ, có sức mạnh phi thường và có tầm ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống người dân. 

Câu 7: Có vì thể hiện qua các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn còn lưu giữ đến ngày nay như thờ sơn thần, thủy thần, thờ cá ông,... 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng. Chi tiết Nữ Oa vá trời là một chi tiết như thế. Truyện kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra muôn loài. Khi nhân gian đang sống trong cõi bình yên vô sự thì bỗng một hôm trên trời xày ra sự cố, các vị thần đánh nhau dẫn đến vòm trời bị rách toạc, muôn cõi lầm than. Để cứu nhân gian, Nữ Oa đã dùng sức mình ngày đêm hì hục vá lại vòm trời. Bà chọn những viên đá ngũ sắc, dùng chúng chất thành núi, sau đó lần lượt vá hết các lỗ hổng trên vòm trời. Vì kiệt sức, người chết đi, thân xác hòa với thiên nhiên. Chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ,  đồng thời góp phần lí giải vì sao trên trời lại có mây ngũ sắc.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài văn bản truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ngắn nhất, soạn bài văn bản truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ngữ văn 10 kết nối ngắn nhất, soạn văn 10 kết nối tri thức bài văn bản truyện về các vị thần sáng tạo thế giới cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 10 tập 2 kết nối ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com