Soạn văn 10 kết nối tri thức ngắn nhất bài 3: Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ

Soạn bài: Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ sách ngữ văn 10 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Trong hình dung của bạn, nhà thơ phải là người như thế nào? Bạn có cho rằng việc làm thơ gắn với những phút cao hứng, bốc đồng?

Câu 2: Bạn nhớ hoặc thích định nghĩa nào về thơ, nhà thơ hay công việc làm thơ?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Phải chăng tác giả đã nhầm khi viết "ý tại ngôn tại"?

Câu 2: "Nghĩ tiêu dùng" và "nghĩa tự vị" - hai cụm từ này có diễn đạt cùng một ý không?

Câu 3: Tác giả “rất ghét” hay “không mê” những gì? Ngược lại, ông “ưa” đối tượng nào? Bạn có nghĩa mình đã hiểu đúng điều tác giả muốn nói?

Câu 4: “Không có chức nhà thơ suốt đời”, vậy lúc nào một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản này là gì? 

Câu 2: Hãy tìm trong văn bản một câu có thể nêu bật được ý cốt lõi trong quan niệm về thơ của tác giả.

Câu 3: Ở phần 2 của văn bản, tác giả đã tranh luận với hai quan niệm khá phổ biến:

- Thơ gắn liền với những cảm xúc bột phát, “bốc đồng”, làm thơ không cần cố gắng.

- Thơ là vấn đề của những năng khiếu đặc biệt, xa lạ với lao động lầm lũi và nỗ lực trau dồi học vấn.

Những lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu lên đã thực sự thuyết phục chưa? Hãy nói rõ ý kiến của bạn.

Câu 4: Tác giả không trực tiếp định nghĩa khái niệm chữ. Dựa vào “ý tại ngôn ngoại” của văn bản, bạn hãy thử thực hiện công việc này.

Câu 5: Bạn có ý kiến gì về luận điểm: “Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở “nghĩa tiêu dùng”, nghĩa tư vị của nó, mà ở diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm của chữ trong tương quan hữu cơ với câu, bài thơ”? Nếu tán đồng với tác giả Lê Đạt, hãy đưa ra một ví dụ để minh họa.

Câu 6: Bài viết của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ của Lê Đạt.

II. Soạn bài siêu ngắn: Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Trong hình dung của em, nhà thơ phải là người có tri thứ, trí tuệ, có tình cảm. Em không cho rằng việc làm thơ gắn với những phút cao hứng, bốc đồng.

Câu 2: Bạn nhớ hoặc thích định nghĩa về thơ: Đó là một bức tranh vẽ bằng sơn, nhưng nhà thơ lại dùng từ ngữ thay cho sơn, và bức tranh chính là của riêng bạn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Tác viết “ý tại ngôn tại” là không nhầm, ở đây, tác giả muốn nói ngôn ngữ trong văn chương không giống với ngôn ngữ thơ. “Ý tại ngôn tại” là ý trên mặt chữ, đọc chữ có thể hiểu luôn ý nghĩa câu văn, nhưng câu chữ trong thơ thì không thể hiểu nghĩa mặt chữ mà cần phải hiểu nghĩa ẩn sâu bên trong của nó.

Câu 2: 

- “Nghĩa tiêu dùng” là nghĩa hay dùng hàng ngày khi giải nghĩa các từ; “nghĩa tự vị” là nghĩa trong từ điển.

- Hai cụm từ này đều cùng diễn đạt một nghĩa, ý nói khi nghĩa các từ thường được lấy ở từ điển, dùng nghĩa mà người ta biết.

Câu 3: 

- Tác giả “rất ghét” cái quan niệm: các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng lụi tàn và “không mê” các nhà thơ thần đồng, những người sống bằng vốn trời cho.

- Tác giả “ưa” những nhà thơ chăm chỉ làm việc trên cánh đồng giấy, tích góp từng câu chữ, hạt chữ.

- Tôi nghĩ rằng mình đã hiểu đúng điều mà tác giả muốn nói.

Câu 4: Một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa khi họ không còn chăm chỉ làm việc trên những trang giấy nữa, hay khi họ thất bại trong “cuộc bầu cử chữ” khắc nghiệt.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản này là vai trò của ngôn ngữ, của chữ đối với nhà thơ, làm nổi bật quan niệm về nghề thơ của tác giả.

Câu 2: Câu văn nêu bật được ý cốt lõi trong quan niệm về thơ của tác giả: 

“Dẫu có theo con đường nào, một nhà thơ cũng phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất làm phong phú cho tiếng mẹ như một lão bộc trung thành của ngôn ngữ.”

Câu 3:

- Những lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đưa ra đã có sự mạch lạc, có thể thuyết phục được người đọc nhưng chưa thật sự làm nổi bật hai quan niệm trên.

- Tác giả có thể đưa ra những bằng chứng về một số nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam, so sánh với các nhà thơ nước ngoài để làm rõ hơn về hai quan niệm trên, tạo thêm sức thuyết phục với người đọc.

Câu 4:

- Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh, là công cụ biểu đạt quan niệm của người viết mà đó còn là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật trong bài viết.

- Chữ trong bài thơ cần có sự tương quan, liên kết với các câu thơ, phải có độ vang, sức gợi cảm, gợi sự hứng thú với người đọc và truyền tải được tiếng lòng của nhà thơ.

Câu 5:

- Tôi đồng ý với luận điểm của tác giả Lê Đạt.

   Ví dụ: những câu chữ trong một số bài thơ như Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử, bài Thu hứng của Đỗ Phủ, … đều không chỉ được hiểu ở “nghĩa tiêu dùng” mà chữ trong các bài thơ này còn có âm vang và nhịp điệu truyền tải tiếng lòng của nhà thơ.

Câu 6: Những hiểu biết về hoạt động sáng tạo thơ ca được rút ra từ văn bản:

- Hoạt động sáng tạo thơ ca là một quá trình dài và gian khổ, một con đường gập ghềnh nhiều khó khăn.

- Muốn sáng tạo thơ ca thì phải biết chữ và hiểu chữ, hiểu theo “ý tại ngôn ngoại” và phải có nhịp điệu, có sự gợi cảm, thu hút người đọc.

- Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những cảm xúc bộc phát ngắn ngủi hoặc dựa vào năng khiếu cùng với sự trau dồi kiến thức của nhà thơ.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Tác giả Lê Quang Đạt đã đưa ra nhận định hay và thú vị là Chữ bầu lên nhà thơ, để làm nổi bật tầm quan trọng của chữ đối với các nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh mà quan trọng đó chính là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật. Chữ bầu lên nhà thơ là khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ; ngôn ngữ là yếu tố không thể thiếu trong văn học; nó khẳng định tài năng, phong cách của người nghệ sĩ. Ngôn ngữ thơ là tinh hoa tối cao của ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt; tạo lập và tôn vinh vị thế nhà thơ. Khi nhà thơ cần mẫn với chữ thì sẽ có sự lựa chọn phù hợp nhất để diễn đạt ý cần nói, để tiếng lòng của mình được vang lên, được hữu hình hóa thành câu chữ, âm thanh, nhịp điệu. Nhà thơ Đỗ Phủ hay còn được người đời gọi là “thi thánh” với bài thơ Thu hứng đã sử dụng những câu chữ mang tính ước lệ, lời thơ buồn với những âm vang và nhịp điệu đã đưa người đọc đến với thế giới cảm xúc tâm hồn của nhà thơ. Quá trình sáng tạo nghệ thuật đầy sự khó khăn, vất vả, nhà thơ phải thổi hồn vào tác phẩm thông qua ngôn ngữ thơ ca, phải dựa vào chữ để tạo ra những tác phẩm đặc sắc. Điều đó cũng cho ta thấy Chữ bầu lên nhà thơ là một nhận định đúng.

III. Soạn bài ngắn nhất: Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Nhà thơ phải là người có tri thứ, trí tuệ, có tình cảm. Em không cho rằng việc làm thơ gắn với những phút cao hứng, bốc đồng.

Câu 2: Định nghĩa về thơ: Đó là một bức tranh vẽ bằng sơn, nhưng nhà thơ lại dùng từ ngữ thay cho sơn, và bức tranh chính là của riêng bạn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: “Ý tại ngôn tại” là không nhầm, ở đây, tác giả muốn nói ngôn ngữ trong văn chương không giống với ngôn ngữ thơ. “Ý tại ngôn tại” là ý trên mặt chữ, đọc chữ có thể hiểu luôn ý nghĩa câu văn.

Câu 2: 

- “Nghĩa tiêu dùng” là nghĩa hay dùng hàng ngày khi giải nghĩa các từ; “nghĩa tự vị” là nghĩa trong từ điển.

- Hai cụm từ này đều cùng diễn đạt một nghĩa, ý nói khi nghĩa các từ thường được lấy ở từ điển, dùng nghĩa mà người ta biết.

Câu 3: 

- Tác giả “rất ghét” cái quan niệm: các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng lụi tàn và “không mê” các nhà thơ thần đồng, những người sống bằng vốn trời cho.

- Tác giả “ưa” những nhà thơ chăm chỉ làm việc trên cánh đồng giấy, tích góp từng câu chữ, hạt chữ.

- Tôi nghĩ rằng mình đã hiểu đúng điều mà tác giả muốn nói.

Câu 4: Một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa khi họ không còn chăm chỉ làm việc trên những trang giấy nữa, hay khi họ thất bại trong “cuộc bầu cử chữ” khắc nghiệt.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Là vai trò của ngôn ngữ, của chữ đối với nhà thơ, làm nổi bật quan niệm về nghề thơ của tác giả.

Câu 2: “Dẫu có theo con đường nào, một nhà thơ cũng phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất làm phong phú cho tiếng mẹ như một lão bộc trung thành của ngôn ngữ.”

Câu 3:

- Những lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đưa ra đã có sự mạch lạc, có thể thuyết phục được người đọc nhưng chưa thật sự làm nổi bật hai quan niệm trên.

- Tác giả có thể đưa ra những bằng chứng về một số nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam, so sánh với các nhà thơ nước ngoài để làm rõ hơn về hai quan niệm trên, tạo thêm sức thuyết phục với người đọc.

Câu 4:

- Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh, là công cụ biểu đạt quan niệm của người viết mà đó còn là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật trong bài viết.

- Chữ trong bài thơ cần có sự tương quan, liên kết với các câu thơ, phải có độ vang, sức gợi cảm, gợi sự hứng thú với người đọc và truyền tải được tiếng lòng của nhà thơ.

Câu 5:

- Tôi đồng ý với luận điểm của tác giả Lê Đạt.

   Ví dụ: những câu chữ trong một số bài thơ như Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử, bài Thu hứng của Đỗ Phủ, … đều không chỉ được hiểu ở “nghĩa tiêu dùng” mà chữ trong các bài thơ này còn có âm vang và nhịp điệu truyền tải tiếng lòng của nhà thơ.

Câu 6: 

- Hoạt động sáng tạo thơ ca là một quá trình dài và gian khổ, một con đường gập ghềnh nhiều khó khăn.

- Muốn sáng tạo thơ ca thì phải biết chữ và hiểu chữ.

- Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những cảm xúc bộc phát ngắn ngủi hoặc dựa vào năng khiếu cùng với sự trau dồi kiến thức của nhà thơ.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Tác giả Lê Quang Đạt đã đưa ra nhận định hay và thú vị là Chữ bầu lên nhà thơ, để làm nổi bật tầm quan trọng của chữ đối với các nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh mà quan trọng đó chính là ngôn ngữ được sử dụng. Chữ bầu lên nhà thơ là khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ. Ngôn ngữ thơ là tinh hoa tối cao của ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt; tạo lập và tôn vinh vị thế nhà thơ. Khi nhà thơ cần mẫn với chữ thì sẽ có sự lựa chọn phù hợp nhất để diễn đạt ý cần nói, để tiếng lòng của mình được vang lên, được hữu hình hóa thành câu chữ, âm thanh, nhịp điệu. Nhà thơ Đỗ Phủ hay còn được người đời gọi là “thi thánh” với bài thơ Thu hứng đã sử dụng những câu chữ mang tính ước lệ, lời thơ buồn với những âm vang và nhịp điệu đã đưa người đọc đến với thế giới cảm xúc tâm hồn của nhà thơ. Quá trình sáng tạo nghệ thuật đầy sự khó khăn, vất vả, nhà thơ phải thổi hồn vào tác phẩm thông qua ngôn ngữ thơ ca, phải dựa vào chữ để tạo ra những tác phẩm đặc sắc. Điều đó cũng cho ta thấy Chữ bầu lên nhà thơ là một nhận định đúng.

IV. Soạn bài cực ngắn: Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Nhà thơ phải là người có tri thứ, trí tuệ, có tình cảm. Em không cho rằng việc làm thơ gắn với những phút cao hứng, bốc đồng.

Câu 2: Định nghĩa về thơ: Đó là một bức tranh vẽ bằng sơn, nhưng nhà thơ lại dùng từ ngữ thay cho sơn, và bức tranh chính là của riêng bạn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: “Ý tại ngôn tại” là không nhầm, ở đây, tác giả muốn nói ngôn ngữ trong văn chương không giống với ngôn ngữ thơ. “Ý tại ngôn tại” là ý trên mặt chữ, đọc chữ có thể hiểu luôn ý nghĩa câu văn.

Câu 2: 

- “Nghĩa tiêu dùng” là nghĩa hay dùng hàng ngày khi giải nghĩa các từ; “nghĩa tự vị” là nghĩa trong từ điển.

- Hai cụm từ này đều cùng diễn đạt một nghĩa, ý nói khi nghĩa các từ thường được lấy ở từ điển, dùng nghĩa mà người ta biết.

Câu 3: 

- Tác giả “rất ghét” cái quan niệm: các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng lụi tàn và “không mê” các nhà thơ thần đồng, những người sống bằng vốn trời cho.

- Tác giả “ưa” những nhà thơ chăm chỉ làm việc trên cánh đồng giấy, tích góp từng câu chữ, hạt chữ.

- Tôi nghĩ rằng mình đã hiểu đúng điều mà tác giả muốn nói.

Câu 4: Một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa khi họ thất bại trong “cuộc bầu cử chữ” khắc nghiệt.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Là vai trò của ngôn ngữ, của chữ đối với nhà thơ, làm nổi bật quan niệm về nghề thơ của tác giả.

Câu 2: “Dẫu có theo con đường nào, một nhà thơ cũng phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất làm phong phú cho tiếng mẹ như một lão bộc trung thành của ngôn ngữ.”

Câu 3:

- Những lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đưa ra đã có sự mạch lạc, có thể thuyết phục được người đọc nhưng chưa thật sự làm nổi bật hai quan niệm trên.

- Tác giả có thể đưa ra những bằng chứng về một số nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam, so sánh với các nhà thơ nước ngoài.

Câu 4:

- Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh, là công cụ biểu đạt quan niệm của người viết mà đó còn là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật trong bài viết.

- Chữ trong bài thơ cần có sự tương quan, liên kết với các câu thơ, phải có độ vang, sức gợi cảm, gợi sự hứng thú với người đọc và truyền tải được tiếng lòng của nhà thơ.

Câu 5: Tôi đồng ý với luận điểm của tác giả Lê Đạt.

Câu 6: 

- Hoạt động sáng tạo thơ ca là một quá trình dài và gian khổ, một con đường gập ghềnh nhiều khó khăn.

- Muốn sáng tạo thơ ca thì phải biết chữ và hiểu chữ.

- Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những cảm xúc bộc phát ngắn ngủi hoặc dựa vào năng khiếu cùng với sự trau dồi kiến thức của nhà thơ.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Tác giả Lê Quang Đạt đã đưa ra nhận định hay và thú vị là Chữ bầu lên nhà thơ, để làm nổi bật tầm quan trọng của chữ đối với các nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh mà quan trọng đó chính là ngôn ngữ được sử dụng. Chữ bầu lên nhà thơ là khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ. Ngôn ngữ thơ là tinh hoa tối cao của ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt; tạo lập và tôn vinh vị thế nhà thơ. Khi nhà thơ cần mẫn với chữ thì sẽ có sự lựa chọn phù hợp nhất để diễn đạt ý cần nói. Nhà thơ Đỗ Phủ  với bài thơ Thu hứng đã sử dụng những câu chữ mang tính ước lệ, lời thơ buồn với những âm vang và nhịp điệu đã đưa người đọc đến với thế giới cảm xúc tâm hồn của nhà thơ. Quá trình sáng tạo nghệ thuật đầy sự khó khăn, vất vả, nhà thơ phải thổi hồn vào tác phẩm thông qua ngôn ngữ thơ ca, phải dựa vào chữ để tạo ra những tác phẩm đặc sắc. Điều đó cũng cho ta thấy Chữ bầu lên nhà thơ là một nhận định đúng.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài văn bản chữ bầu lên nhà thơ ngắn nhất, soạn bài văn bản chữ bầu lên nhà thơ ngữ văn 10 kết nối ngắn nhất, soạn văn 10 kết nối tri thức bài văn bản chữ bầu lên nhà thơ cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 10 tập 2 kết nối ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com