Soạn văn 11 cánh diều ngắn nhất bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng

Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng sách ngữ văn 11 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Anh hùng tiếng đã gọi rằng” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói Từ Hải có gì đáng lưu ý?

Câu 2: Lời Từ Hải nói với Thúy Kiều cho thấy Từ Hải là một người như thế nào?

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần.

Câu 2: Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thuý Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thuý Kiều? Qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật, em thấy Từ Hải là một người như thế nào?

Câu 3: Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích).

Câu 4: Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng thể hiện chủ đề gì và có vị trí như thế nào trong tác phẩm Truyện Kiều.

Câu 5: So sánh nghệ thuật miêu tả nhân vật ở các đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng và Trao duyên.

II. Soạn bài siêu ngắn: Anh hùng tiếng đã gọi rằng

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói Từ Hải đáng lưu ý ở chỗ: Khi xưng hô với Từ Hải, Thúy Kiều tự nhận mình là một người con gái yếu đuối và Từ Hải là bậc anh hùng, là người quyết đoán đã giúp nàng trả thù. Qua đó có thể thấy đối với Từ Hải, Thúy Kiều rất biết ơn và kính trọng.

Câu 2: Qua lời nói của Từ Hải với Thúy Kiều, chúng ta có thể thấy Từ Hải là một người có tiếng một phương, mang chí lớn và có lòng tốt, sẵn lòng giúp Kiều trả ơn báo oán. Từ Hải giúp Kiều mà không cần nàng cảm tạ, tri ân.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Có thể chia văn bản thành 2 phần: 

  • Phần 1 (18 cầu đầu): Cuộc trò chuyện giữa Thúy Kiều và Từ Hải.
  • Phần 2 (Còn lại): Từ Hải là một anh hùng đích thực.

Câu 2: 

- Qua cách xưng hô, em thấy Kiều là một cô gái thông minh, lchân thành, nhoe nhẹ, khiêm nhường (thân bồ liễu, tấc riêng, gan óc,...) đầy tình nghĩa. Khi xưng hô với Từ Hải, Thúy Kiều nói Từ Hải là bậc anh hùng, là người quyết đoán đã giúp nàng báo ơn, trả oán. Qua đó có thể thấy đối với Từ Hải, Thúy Kiều rất biết ơn và kính trọng.

- Câu nói của Từ Hải thể hiện, Từ Hải tự coi mình là "quốc sĩ", xem Thúy Kiều là "tri kỉ".. Từ Hải giúp Kiều là một việc đầy nghĩa khí như các anh hùng hào kiệt xưa vẫn coi trọng "Lộ kiến....tượng trợ". Chàng không thể dung tha cho những tội ác ở đời. Qua đó ta thấy được chí anh hùng của Từ Hải.

Câu 3: Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích: 

- Câu nói của Từ Hải thể hiện, Từ Hải tự coi mình là "quốc sĩ", xem Thúy Kiều là "tri kỉ". Từ Hải giúp Kiều là một việc đầy nghĩa khí như các anh hùng hào kiệt xưa vẫn coi trọng "Lộ kiến....tượng trợ". Chàng không thể dung tha cho những tội ác ở đời. Qua đó ta thấy được lý tưởng cao đẹp của Từ Hải như một lời thách đấu với tội ác, với bất công của cuộc đời. 

- Từ hải cùng đội quân hùng hậu đi đến đâu hùng hổ như vũ bão “trúc chè mái tan”, binh uy thì “sấm ran trong ngoài”. Chàng gây dựng nên triều đình làm bá chủ một phương, bày binh bố trận rõ ràng. Từ Hải đánh đâu thắng đấy, càn quét cả “năm thành cõi nam”. Từ Hải coi bọn gian thần triều đình là “loài giá áo túi cơm”. Nguyễn Du đã tái hiện hình ảnh Từ Hải oai phong lẫm liệt như vị thần linh huyền thoại, như bậc anh hùng sử thi.

Câu 4: Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng thể hiện chủ đề và có vị trí trong tác phẩm Truyện Kiều: ca ngợi Từ Hải là một anh hùng  đích thực giàu nghĩa khí qua đó nêu bật và khẳng định cảm hứng nhân văn, nói lên khát vọng tự do của con người thời đại. Đoạn trích thể hiện chủ đề của tác phẩm Truyện Kiều là  thực trạng xã hội vô nhân đạo và số phận con người sống trong xã hội ấy, giữa xã hội đầy bất công vẫn còn tồn tại những người mang chí anh hùng.

Câu 5: So sánh nghệ thuật miêu tả nhân vật ở các đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng và Trao duyên: 

- Trong văn bản trao duyên, Nguyễn Du đã tạo nên nhịp điệu của tâm trạng, của những nỗi đau đớn trong suy nghĩ của Kiều khi trao duyên. Bên cạnh đó, các biện pháp ẩn dụ, điệp từ, vận dụng nhuần nhuyễn các thành ngữ đã xây dựng thành công diễn biến tâm lí phức tạp, giằng xé, đau khổ của Kiều qua những lời độc thoại nội tâm khéo léo.

- Trong khi văn bản Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Nguyễn Du đã dùng bút pháp lãng mạn hoá, lý tưởng hoá, những từ ngữ mang tính ước lệ để tô đậm tầm vác phi thường của hình tượng Từ Hải. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Anh hùng tiếng đã gọi rằng

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Thúy Kiều tự nhận mình là một người con gái yếu đuối và Từ Hải là bậc anh hùng, là người quyết đoán đã giúp nàng trả thù. Qua đó có thể thấy đối với Từ Hải, Thúy Kiều rất biết ơn và kính trọng.

Câu 2: Từ Hải là một người có tiếng một phương, mang chí lớn và có lòng tốt, sẵn lòng giúp Kiều trả ơn báo oán. Từ Hải giúp Kiều mà không cần nàng cảm tạ, tri ân.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Văn bản chia thành 2 phần: 

  • Phần 1 (18 cầu đầu): Cuộc trò chuyện giữa Thúy Kiều và Từ Hải.
  • Phần 2 (Còn lại): Từ Hải là một anh hùng đích thực.

Câu 2: 

- Kiều là một cô gái thông minh, chân thành, khiêm nhường, đầy tình nghĩa.

- Đối với Từ Hải, Thúy Kiều rất biết ơn và kính trọng.

- Từ Hải giúp Kiều là một việc đầy nghĩa khí như các anh hùng hào kiệt xưa vẫn coi trọng "Lộ kiến....tượng trợ". Chàng không thể dung tha cho những tội ác ở đời. Qua đó ta thấy được chí anh hùng của Từ Hải.

Câu 3: 

- Từ Hải tự coi mình là "quốc sĩ", xem Thúy Kiều là "tri kỉ". Từ Hải giúp Kiều là một việc đầy nghĩa khí như các anh hùng hào kiệt xưa vẫn coi trọng "Lộ kiến....tượng trợ". Qua đó ta thấy được lý tưởng cao đẹp của Từ Hải như một lời thách đấu với tội ác, với bất công của cuộc đời. 

- Từ hải cùng đội quân hùng hậu đi đến đâu hùng hổ như vũ bão “trúc chè mái tan”, binh uy thì “sấm ran trong ngoài”. Chàng gây dựng nên triều đình làm bá chủ một phương, bày binh bố trận rõ ràng. Nguyễn Du đã tái hiện hình ảnh Từ Hải oai phong lẫm liệt như vị thần linh huyền thoại, như bậc anh hùng sử thi.

Câu 4: Đoạn trích thể hiện chủ đề của tác phẩm Truyện Kiều là  thực trạng xã hội vô nhân đạo và số phận con người sống trong xã hội ấy, giữa xã hội đầy bất công vẫn còn tồn tại những người mang chí anh hùng.

Câu 5: 

- Trong văn bản trao duyên, Nguyễn Du đã sử dụng các biện pháp ẩn dụ, điệp từ, vận dụng nhuần nhuyễn các thành ngữ đã xây dựng thành công diễn biến tâm lí phức tạp, giằng xé, đau khổ của Kiều qua những lời độc thoại nội tâm khéo léo.

- Trong khi văn bản Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Nguyễn Du đã dùng bút pháp lãng mạn hoá, lý tưởng hoá, những từ ngữ mang tính ước lệ để tô đậm tầm vác phi thường của hình tượng Từ Hải. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Anh hùng tiếng đã gọi rằng

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Thúy Kiều tự nhận mình là một người con gái yếu đuối và Từ Hải là bậc anh hhùng.

Câu 2: Từ Hải là một người có tiếng một phương, mang chí lớn và có lòng tốt, sẵn lòng giúp Kiều trả ơn báo oán. 

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Văn bản chia thành 2 phần: 

  • Phần 1 (18 cầu đầu): Cuộc trò chuyện giữa Thúy Kiều và Từ Hải.
  • Phần 2 (Còn lại): Từ Hải là một anh hùng đích thực.

Câu 2: 

- Kiều là một cô gái thông minh, chân thành, khiêm nhường, đầy tình nghĩa.

- Đối với Từ Hải, Thúy Kiều rất biết ơn và kính trọng.

- Từ Hải giúp Kiều là một việc đầy nghĩa khí. Chàng không thể dung tha cho những tội ác ở đời. Qua đó ta thấy được chí anh hùng của Từ Hải.

Câu 3: 

- Lý tưởng cao đẹp của Từ Hải như một lời thách đấu với tội ác, với bất công của cuộc đời. 

- Nguyễn Du đã tái hiện hình ảnh Từ Hải oai phong lẫm liệt như vị thần linh huyền thoại, như bậc anh hùng sử thi.

Câu 4: Thực trạng xã hội vô nhân đạo và số phận con người sống trong xã hội ấy, giữa xã hội đầy bất công vẫn còn tồn tại những người mang chí anh hùng.

Câu 5: 

- Trong văn bản trao duyên, Nguyễn Du đã sử dụng các biện pháp ẩn dụ, điệp từ, vận dụng nhuần nhuyễn các thành ngữ đã xây dựng thành công diễn biến tâm lí nhân vật.

- Trong khi văn bản Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Nguyễn Du đã dùng bút pháp lãng mạn hoá, lý tưởng hoá, những từ ngữ mang tính ước lệ. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài anh hùng tiếng đã gọi rằng ngắn nhất, soạn bài anh hùng tiếng đã gọi rằng ngữ văn 11 cánh diều ngắn nhất, soạn bài anh hùng tiếng đã gọi rằng cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com