Soạn văn 11 cánh diều ngắn nhất bài 4: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

Soạn bài Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ sách ngữ văn 11 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Việc trích dẫn bài viết của Giâu có tác dụng gì?

Câu 2: Tranh minh họa liện quan đến nội dung gì?

1

Câu 3: Vì sao đây lại là điều đáng nói?

Câu 4: Phân biệt sự "đa dạng" và "hỗn tạp".

Câu 5: Tác giả nêu lên vấn đề gì ở phần kết?

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề gì và liên quan tới đối tượng nào?

Câu 2: Bài viết được triển khai qua mấy phần, mỗi phần được thể hiện bằng hình thức gì? Em có nhận xét như thế nào về các ví dụ tác giả dẫn ra trong bài?

Câu 3: Phân tích ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nêu lên.

Câu 4: Thái độ của người viết thể hiện trong văn bản như thế nào? Hãy phân tích thái độ ấy qua một số câu văn cụ thể.

Câu 5: Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ mang lại cho em những thông tin và những nhận thức bổ ích gì? Hãy nêu ra một số ví dụ cụ thể về việc sử dụng tiếng Việt không trong sáng mà em đã chứng kiến hoặc biết được qua các phương tiện thông tin đại chúng.

Câu 6: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 — 12 dòng) lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Việc trích dẫn bài viết của Giâu  có tác dụng: chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến, đó là một bộ  phận giới trẻ đang phá vỡ các chuẩn mực chính tả.

Câu 2: Tranh minh họa liên quan đến nội dung của bài viết: Giới trẻ đang phá vỡ chuẩn mực chính tả. Trong bức tranh dù nêu cao khẩu hiệu "giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" nhưng chính chữ viết khẩu hiệu lại bị viết tắt, viết sai.

Câu 3: Đây là điều đáng nói vì: Cách nói này là do tự sáng tạo theo ý thích của nhiều nhòm học đường tạo nên teencode khác nhau. Mỗi nhóm một kiểu không giống với ngôn ngữ toàn dân. Nó gây ra nhiều sự hỗn loạn khó kiểm soát.

Câu 4: Phân biệt sự "đa dạng" và "hỗn tạp": 

  • Đa dạng là sự phong phú của nhiều cá thể khác nhau trong một tập thể. 
  • Hồn tạp là  không thuần nhất, gồm có nhiều thứ rất khác nhau lẫn lộn vào với nhau.

Câu 5: Ở phần kết, tác giả nêu lên vấn đề: Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kì mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1

  • Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ viết về vấn đề: hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay.
  • Đối tượng liên quan là giới trẻ.

Câu 2: 

- Bài viết được triển khai qua 4 phần:

  • Phần 1 là đoạn sa pô, đặt vấn đề và tóm tắt nội dung chính.
  • Phần 2 là "Từ việc phá vỡ các chuẩn mực chính tả", nêu lên biểu hiện của việc viết tắt, viết phá cách, sai chính tả trong giới trẻ.
  • Phần 3 là "...đến thay đổi và lệch chuẩn ngôn từ", phần này viết về giới trẻ sáng tạo ra những ngôn ngữ lệch chuẩn
  • Phần 4 là "Nên nhận thế nào từ góc độ ngôn ngữ học?", phần này nêu lên quan niệm của người viết về sáng tạo ngôn ngữ.

- Các ví dụ tác giả dẫn ra trong bài đều là những câu chuyện, thông tin lấy từ thực tế cuộc sống, những viếc đã và đang xảy ra. 

Câu 3: Phân tích ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nêu lên: Vấn đề được đặt ra trong văn bản "Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ" là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Khi mạng xã hội ngày một phát triển, nhiều hình thức, ngôn ngữ, khái niệm... du nhập vào Việt Nam, một bộ phận giới trẻ đã và đang không ngừng tự mình "sáng tạo" ra những ngôn ngữ mới, tạo nên sự hỗn loạn trong giao tiếp. Bài viết như lời cảnh tỉnh dành cho các bạn trẻ các bạn trẻ đừng mải mê sáng tạo lạ kì mà quên mất việc học tập và trau dòi tiếng mẹ đẻ.

Câu 4: Thái độ của người viết thể hiện trong văn bản:

  • "...anh chàng Giâu đã "thâu tóm"....." => Từ "thâu tóm" thể hiện thái độ mỉa mai.
  • "nhiều từ mà các "cậu ấm cô chiêu"...." => Tác giả đang nói kháy những bạn trẻ tự cho mình là giỏi sáng tạo ra những từ ngữ lệch chuẩn.
  • "Tiếng Việt của giới trẻ đang là  một tiếng Việt rất đa dạng, nếu không nói là hỗn tạp". => Tác giả cho rằng ngôn ngữ của giới trẻ đang tạo ra sự hỗn tạp, người sử dụng phải cân nhắc lựa chọn kĩ.
  • "Cũng bởi bản chất....một trò chơi nhất thời,..." => Ngôn ngữ của giới trẻ chỉ là trò chơi, nổi một thời gian rồi lại chìm nghỉm không giá trị nào ngoài giải trí nhất thời.
  • "Thái quá bất cập....nhiều bạn trẻ bây giờ chỉ mải mê với những "sáng tạo" kì lạ đó mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ." => Tác giả không hài lòng với việc mai mê sáng tạo lạ kì của bạn trẻ mà bỏ bê tiếng mẹ đẻ.

=> Tác giả cảm thấy việc "sáng tạo" ra ngôn ngữ mới của giới trẻ đang gây ảnh hưởng xấu tới xã hôi. 

Câu 5: Văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ cung cấp cho em những thông tin bổ ích: về thực trạng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong giới trẻ. Một bộ phận giới trẻ đang không ngững tạo ra những ngôn ngữ mới, nó thỏa mãn sự vui thích nhất thời nhưng có thể gây ảnh hưởng tới người khác, gây ra sự hỗn loạn cho người sử dụng. Qua bài viết em hiểu được bản thân cần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, hạn chế hoặc không sử dụng các từ ngữ sai sai lệch.

Giới trẻ ngày nay sáng tạo ra rất nhiều ngôn ngữ "độc, lạ", nhiều người không nắm rõ nguồn gốc, cách sử dụng sẽ gây ra những hiểu lầm không đáng có. Ví dụ từ "báo" là danh từ chỉ động vật hoặc một bài báo, động từ là dấu hiệu cho biết trước điều gì đó sắp xảy ra. Thế nhưng một số bạn trẻ sử dụng từ này như sau "báo cha, báo mẹ, báo đời...." Từ báo ở đây mang nghĩa tiêu cực nhưng với nhiều người không nắm rõ sẽ không hiểu nó là gì.

Câu 6: Ngôn ngữ là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một điều vô cùng khó với xã hội hiện nay. Sự trong sáng của tiếng Việt là sự kết hợp hài hòa của tiếng Việt về mọi mặt. Thế nhưng gần đây việc văn hóa, ngôn ngữ ngoại lai du nhập vào nước ta đã tạo điều kiện cho giới trẻ chế tạo ra nhiều loại kí hiệu ngôn ngữ khác nhau. Không phủ nhận những cái hay của sụ du nhập ngôn ngũ ngoại lai như là dùng kí hiệu ngắn gọn nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận vấn đề rằng những ngôn từ sáng chế ấy gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiếng Việt truyền thống. Họ vô tư sử dụng mà không hề biết rằng, nó đang dần làm cho tiếng Việt trong mắt nhiều người trở lên không thuần khiết, mất đi bản sắc thực sự của nó. Và hậu quả là sự chia cách về việc giao tiếp giữa người với người diễn ra. Ông bà cha mẹ không thể hiểu được ngôn từ của con trẻ. Tiếng Việt là một chỉnh thể toàn vẹn về mọi mặt của ngôn ngữ nước ta. Trách nhiệm của mỗi công dân, là phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quốc gia nơi mình sinh sống. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến, đó là một bộ  phận giới trẻ đang phá vỡ các chuẩn mực chính tả.

Câu 2: Giới trẻ đang phá vỡ chuẩn mực chính tả. Trong bức tranh dù nêu cao khẩu hiệu "giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" nhưng chính chữ viết khẩu hiệu lại bị viết tắt, viết sai.

Câu 3: Cách nói này là do tự sáng tạo theo ý thích của nhiều nhòm học đường tạo nên teencode khác nhau. Mỗi nhóm một kiểu không giống với ngôn ngữ toàn dân. Nó gây ra nhiều sự hỗn loạn khó kiểm soát.

Câu 4: 

  • Đa dạng là sự phong phú của nhiều cá thể khác nhau trong một tập thể. 
  • Hồn tạp là không thuần nhất, gồm có nhiều thứ rất khác nhau lẫn lộn vào với nhau.

Câu 5: Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kì mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1

  • Hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay.
  • Đối tượng: giới trẻ.

Câu 2: 

  • Phần 1 là đoạn sa pô, đặt vấn đề và tóm tắt nội dung chính.
  • Phần 2 là "Từ việc phá vỡ các chuẩn mực chính tả", nêu lên biểu hiện của việc viết tắt, viết phá cách, sai chính tả trong giới trẻ.
  • Phần 3 là "...đến thay đổi và lệch chuẩn ngôn từ", phần này viết về giới trẻ sáng tạo ra những ngôn ngữ lệch chuẩn
  • Phần 4 là "Nên nhận thế nào từ góc độ ngôn ngữ học?", phần này nêu lên quan niệm của người viết về sáng tạo ngôn ngữ.

- Các ví dụ tác giả dẫn ra trong bài đều là những câu chuyện, thông tin lấy từ thực tế cuộc sống. 

Câu 3: Khi mạng xã hội ngày một phát triển, nhiều hình thức, ngôn ngữ, khái niệm... du nhập vào Việt Nam, một bộ phận giới trẻ đã và đang không ngừng tự mình "sáng tạo" ra những ngôn ngữ mới, tạo nên sự hỗn loạn trong giao tiếp. B

Câu 4: 

  • "...anh chàng Giâu đã "thâu tóm"....." => Từ "thâu tóm" thể hiện thái độ mỉa mai.
  • "nhiều từ mà các "cậu ấm cô chiêu"...." => Tác giả đang nói kháy những bạn trẻ tự cho mình là giỏi sáng tạo ra những từ ngữ lệch chuẩn.

=> Tác giả cảm thấy việc "sáng tạo" ra ngôn ngữ mới của giới trẻ đang gây ảnh hưởng xấu tới xã hôi. 

Câu 5: Thông tin bổ ích về thực trạng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong giới trẻ. Qua bài viết em hiểu được bản thân cần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, hạn chế hoặc không sử dụng các từ ngữ sai sai lệch.

Ví dụ từ "báo" là danh từ chỉ động vật hoặc một bài báo, động từ là dấu hiệu cho biết trước điều gì đó sắp xảy ra. Thế nhưng một số bạn trẻ sử dụng từ này như sau "báo cha, báo mẹ, báo đời...." Từ báo ở đây mang nghĩa tiêu cực nhưng với nhiều người không nắm rõ sẽ không hiểu nó là gì.

Câu 6: Ngôn ngữ là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Bởi vậy chúng ta cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Sự trong sáng của tiếng Việt là sự kết hợp hài hòa của tiếng Việt về mọi mặt. Thế nhưng gần đây việc văn hóa, ngôn ngữ ngoại lai du nhập vào nước ta đã tạo điều kiện cho giới trẻ chế tạo ra nhiều loại kí hiệu ngôn ngữ khác nhau. Không phủ nhận những cái hay của sự du nhập ngôn ngữ ngoại lai như là dùng kí hiệu ngắn gọn nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận vấn đề rằng những ngôn từ sáng chế ấy gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiếng Việt truyền thống. Việc lạm dụng ngôn ngữ ngoại lai đã làm mất đi bản sắc thực sự vốn từ tiếng Việt. Và hậu quả là sự chia cách về việc giao tiếp giữa người với người diễn ra. Ông bà cha mẹ không thể hiểu được ngôn từ của con trẻ. Tiếng Việt là một chỉnh thể toàn vẹn về mọi mặt của ngôn ngữ nước ta. Trách nhiệm của mỗi công dân, là phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quốc gia nơi mình sinh sống. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Một bộ phận giới trẻ đang phá vỡ các chuẩn mực chính tả.

Câu 2: Trong bức tranh dù nêu cao khẩu hiệu "giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" nhưng chính chữ viết khẩu hiệu lại bị viết tắt, viết sai.

Câu 3: Nó gây ra nhiều sự hỗn loạn khó kiểm soát.

Câu 4: 

  • Đa dạng là sự phong phú của nhiều cá thể khác nhau trong một tập thể. 
  • Hồn tạp là không thuần nhất, gồm có nhiều thứ rất khác nhau lẫn lộn vào với nhau.

Câu 5: Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kì mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1

  • Hiện trạng sử dụng tiếng Việt của giới trẻ hiện nay.
  • Đối tượng: giới trẻ.

Câu 2: 

  • Phần 1 là đoạn sa pô, đặt vấn đề và tóm tắt nội dung chính.
  • Phần 2 là "Từ việc phá vỡ các chuẩn mực chính tả", nêu lên biểu hiện của việc viết tắt, viết phá cách, sai chính tả trong giới trẻ.
  • Phần 3 là "...đến thay đổi và lệch chuẩn ngôn từ", phần này viết về giới trẻ sáng tạo ra những ngôn ngữ lệch chuẩn
  • Phần 4 là "Nên nhận thế nào từ góc độ ngôn ngữ học?", phần này nêu lên quan niệm của người viết về sáng tạo ngôn ngữ.

- Các ví dụ tác giả dẫn ra trong bài đều là những câu chuyện, thông tin lấy từ thực tế cuộc sống. 

Câu 3: Một bộ phận giới trẻ đã và đang không ngừng tự mình "sáng tạo" ra những ngôn ngữ mới, tạo nên sự hỗn loạn trong giao tiếp. 

Câu 4: 

  • "...anh chàng Giâu đã "thâu tóm"....." => Từ "thâu tóm" thể hiện thái độ mỉa mai.
  • "nhiều từ mà các "cậu ấm cô chiêu"...." => Tác giả đang nói kháy những bạn trẻ tự cho mình là giỏi sáng tạo ra những từ ngữ lệch chuẩn.

Câu 5: Qua bài viết em hiểu được bản thân cần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, hạn chế hoặc không sử dụng các từ ngữ sai sai lệch.

Ví dụ từ "báo" là danh từ chỉ động vật hoặc một bài báo, động từ là dấu hiệu cho biết trước điều gì đó sắp xảy ra. Thế nhưng một số bạn trẻ sử dụng từ này như sau "báo cha, báo mẹ, báo đời...." Từ báo ở đây mang nghĩa tiêu cực nhưng với nhiều người không nắm rõ sẽ không hiểu nó là gì.

Câu 6: Ngôn ngữ là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Bởi vậy chúng ta cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Sự trong sáng của tiếng Việt là sự kết hợp hài hòa của tiếng Việt về mọi mặt. Thế nhưng gần đây việc văn hóa, ngôn ngữ ngoại lai du nhập vào nước ta đã tạo điều kiện cho giới trẻ chế tạo ra nhiều loại kí hiệu ngôn ngữ khác nhau. Không phủ nhận những cái hay của sự du nhập ngôn ngữ ngoại lai như là dùng kí hiệu ngắn gọn nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận vấn đề rằng những ngôn từ sáng chế ấy gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiếng Việt truyền thống. Việc lạm dụng ngôn ngữ ngoại lai đã làm mất đi bản sắc thực sự vốn từ tiếng Việt. Và hậu quả là sự chia cách về việc giao tiếp giữa người với người diễn ra. Ông bà cha mẹ không thể hiểu được ngôn từ của con trẻ. Tiếng Việt là một chỉnh thể toàn vẹn về mọi mặt của ngôn ngữ nước ta. Trách nhiệm của mỗi công dân, là phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quốc gia nơi mình sinh sống. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài tiếng Việt lớp trẻ bây giờ ngắn nhất, soạn bài tiếng Việt lớp trẻ bây giờ ngữ văn 11 cánh diều ngắn nhất, soạn bài tiếng Việt lớp trẻ bây giờ cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com