Tả1 về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 11 bộ sách mới chân trời sáng tạo Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 CTST CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại V1ệt Nam (P3). G1áo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mớ1, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
PHỤ LỤC 1
Diễn biến tâm trạng của Kiều trong đoạn trích: “Kiều hầu rượu Thúc Sinh và Hoạn Thư”
Trước cuộc hầu rượu |
Trong cuộc hầu rượu |
- “Trông xa đã tỏ chừng nẻo xa” => Mới gặp đã ngờ ngợ là Thúc Sinh nhưng chưa chắc chắn. - “Thôi thôi đã mắc vào vành chẳng sai” => Nhận ra Thúc Sinh, biết mắc mưu của Hoạn Thư nhưng không thể nói thành lời, chỉ biết cúi đầu nín lặng. - “Càng ngẩn ngơ”, “ruột tằm đòi đoạn như tơ rối bời” => Càng trông thấy Hoạn và Thúc tình tứ, Kiều càng rối rắm, ngẩn ngơ. - “Sợ uy”, “cúi đầu nép xuống sân mai” => Vị thế của Kiều thay đổi, chỉ biết chấp nhận yếu thế, làm theo mệnh lệnh. => Bút pháp tinh vi: quan sát tỉ mỉ từng chi tiết, biến đổi tâm lí nhỏ nhất của nhân vật. |
- Bị bắt “đứng trực trì hồ”, “bắt khoan bắt nhặt”, “bắt quỳ tận mặt, bắt mời tận tay” => Bị ép đứng cạnh hầu rượu cho Thúc và Hoạn; càng cố lảng tránh lại càng bị ép buộc hầu rượu cẩn thận, tỉ mỉ từng li từng tí. => Mũi dao khắc sâu vào nỗi đau đang rỉ máu của Kiều. - Bị ép hầu đàn: “bốn dây như khóc như than”; => Ép buộc chứng kiến cảnh mặn nồng ân ái, tình chàng ý thiếp giữa Hoạn và Thúc - Giọt châu lã chã khôn cầm - Hành động: tựa đầu bên bóng đèn ngẫm ngợi đêm khuya, sự lo lắng cho thân phận của mình; nhận ra sự nham hiểm và mưu mô của Hoạn Thư => Nỗi đau đớn khi nhận ra ranh giới trong mối tình của mình và Thúc Sinh: Kiều chỉ là người tình, là con ở, còn Hoạn Thư là chính thất. => Nhận ra số phận đau đớn, nghiệt ngã của mình, không có cơ hội trở mình, đường hoàng trong đoạn tình cảm này và sự khác biệt lớn trong thân phận của chính mình hiện tại so với trước kia. => Nỗi lo lắng cho tương lai mờ mịt, tăm tốil |
PHỤ LỤC 2
Tình huống |
Nhân vật |
Hành động/Vẻ bề ngoài |
Nội tâm |
Thúy Kiều mời rượu |
Hoạn Thư |
- Làm như không biết chuyện của Kiều và Thúc Sinh. - Đon đả, hỏi han mừng rỡ khi gặp lại chồng - Ép Kiều rót rượu, hầu rượu Thúc Sinh cẩn thận, tỉ mỉ, từng li từng tí |
- Tức giận, ghen tuông đến cùng cực. - Hả hê khi thấy Kiều và Thúc Sinh dù gặp lại nhau nhưng lại vờ như không quen biết |
Thúc Sinh |
- Không dám nói chuyện với Kiều. - Nói dối suy nghĩ, đau lòng nhớ về mẹ. - Uống rượu thân mật với Hoạn Thư. - Từ chối uống rượu Kiều mời |
- Phách lạc hồn xiêu - Thương Kiều, thắc mắc tại sao Kiều lâm vào cảnh ngộ này. - Như dại như ngây - Nát ruột tan hồn - Ngậm bồ hòn làm ngọt |
|
Thúy Kiều hầu đàn |
Hoạn Thư |
- Sai Kiều đánh đàn hầu mình và Thúc Sinh. - Mắng Kiều vì đàn bản nhạc buồn thảm lúc đang vui. - Quan sát Kiều và Thúc Sinh đau đớn, mất tự nhiên. - Chung gối loan phòng. |
- Sung sướng, cười thầm - Mừng thầm: “Vui này đã bõ đau ngầm xưa nay” |
Thúc Sinh |
- Gạt thầm giọt tương - Gượng nói gượng cường - Chung gối loan phòng |
- Trong lòng đau đớn, không ngăn được nước mắt - Đứng ngồi không yên - Thảm thiết bồi hồi - Gan héo ruột đầy - Cay đắng trong lòng |
PHỤ LỤC 3
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
|
Nhan đề |
Bao quát được nội dung báo cáo |
|
|
Tóm tắt, từ khóa |
Tóm tắt ngắn gọn, từ khóa phù hợp |
|
|
Mở đầu |
Giới thiệu đề tài |
|
|
Nêu vấn đề cụ thể hóa đề tài/câu hỏi nghiên cứu |
|
|
|
Nội dung nghiên cứu |
Xác định giả thuyết nghiên cứu/cơ sở lí luận của việc nghiên cứu |
|
|
Lần lượt trình bày kết quả nghiên cứu theo các phần/chương/mục chính |
|
|
|
Lập luận, lí giải vấn đề |
|
|
|
Đưa bằng chứng và phân tích để chứng minh các khía cạnh của vấn đề |
|
|
|
Kết luận |
Khẳng định lại các kết quả nghiên cứu |
|
|
Chỉ ra sự phù hợp giữa kết quả nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu |
|
|
|
Tài liệu tham khảo |
Danh mục tài liệu tham khải phù hợp, cần thiết với nội dung nghiên cứu |
|
|
Kĩ năng lập luận, diễn đạt và thực hiện quy cách viết báo cáo nghiên cứu |
Các nội dung nghiên cứu được sắp xếp theo trình tự hợp lí, trình bày đúng quy cách |
|
|
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, từ ngữ khách quan, trung tính, không có lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp |
|
|
|
Trích dẫn đúng cách, sử dụng cách phương tiện phi ngôn ngữ, các cước chú để làm rõ nội dung trình bày |
|
|
|
Danh mục tài liệu đúng quy cách và nhất quán theo một chuẩn |
|
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK/31
+ Đào Duy Anh, 1958, Khảo luận truyện Thúy Kiều, NXB Văn hóa, Hà Nội.
+ Triệu Nghi Hành, 1998, Khi người nói được nối tới, Bắc Kinh, NXB Đại học Nhân dân.
+ D.S Likhachev, 1978, Văn học Nga cổ và thời hiện đại, Tạp chí Văn học Nga, số 4
+ M. Bakhtin, 1975, Những vấn đề văn học và mĩ học, NXB Văn học nghệ thuật, Matxcova
+ Thanh Tâm tài nhân, 1995, Kim Vân Kiều truyện, NXB Hoa Hạ
+ Nguyễn Duy Cần, 1971, Cin người toàn diện của Nguyễn Đình Chiểu, Văn hóa tập san, số 3,4
+ Dương Quảng Hàm, 1939, Văn học Việt Nam, Hà Nội
- HS nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Gợi ý:
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
D HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- HS tự nghiên cứu và viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
- Làm nốt những bài tập còn lại trong sách chuyên đề.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tả1 giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 CTST, giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 11 Chân trời Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ, soạn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ