Tả1 về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Toán 11 bộ sách mới chân trời sáng tạo CĐ 1 Bài 5: Phép quay (P1). giáo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mới, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Vẽ mỗi hình sau ra một tờ giấy, cắt rời mỗi hình theo hình tròn. Tìm một điểm trên mỗi hình. Sau đó, ghim hình đã cắt được xuống mặt bàn tại điểm , thử xoay hình một góc nào đó. Có nhận xét gì về kích thước của hình trước khi xoay và sau khi xoay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những kiến thức về Phép quay, các tính chất của chúng để vận dụng vào các bài toán thực tiễn, cùng với đó để giải quyết bài toán mở đầu trên”.
Bài mới: Phép quay.
Hoạt động 1: Định nghĩa
- HS nhận biết và phát biểu được Định nghĩa của phép quay.
- HS vận dụng Định nghĩa để thực hiện các bài toán đơn giản có liên quan.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các HĐKP1; THỰC HÀNH 1; VẬN DỤNG1; đọc và giải thích các Ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV triển khai HĐKP1 cho HS thực hiện thảo luận theo nhóm ba. GV gợi ý cho HS: + ý a) Để tìm phép biến hình biến thành , ta tìm phép biến hình biến điểm thành chính nó, biến điểm thành điểm biến điểm thành điểm . • Ta tính được góc lượng giác và . • Từ đó có thể đưa ra kết luận về phép biến hình biến thành .
+ ý b) • Đặt sao cho . • Chứng minh là một phép biến hình và vẽ điểm theo yêu cầu bài toán.
- GV trình chiếu, hoặc ghi bảng giới thiệu và giảng giải cho HS về Định nghĩa của Phép quay.
- GV hướng dẫn cách ghi kí hiệu ảnh của một điểm qua phép quay tâm .
- HS thực hiện Ví dụ 1 theo hướng dẫn trong SGK và thực hiện lại vào vở. + GV chỉ định 1 HS trình bày và giải thích cách thực hiện. - HS thảo luận với bạn cùng bàn thực hiện Ví dụ 2 và đối chiếu đáp án với SGK. + GV quan sát HS thực hiện và hỗ trợ giải đáp nếu cần. + GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. + GV nhận xét. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và hướng dẫn cho HS thực hiện THỰC HÀNH 1 + HS xác định độ dài đoạn . Vẽ đường tròn tâm ; .
* Tìm ảnh của điểm qua phép quay : + Chứng minh và kẻ tại và chứng minh . + Từ đó suy ra và suy ra tọa độ điểm .
* Tìm ảnh của qua phép quay : + Chứng minh để suy ra vuông cân tại . + Chứng minh là đường trung trực của . + Từ đó suy ra tọa độ điểm .
* Tìm ảnh của qua phép quay : + Chứng minh là trung điểm của và áp dụng công thức: và tìm được tọa độ điểm .
* Tìm ảnh của điểm qua phép quay : + Chứng minh .
+ Các nhóm thảo luận và thống nhất đáp án với nhau. + GV chỉ định 4 HS lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác nhận xét. + GV chữa bài chi tiết.
- HS suy nghĩ và thực hiện VẬN DỤNG1 vào vở. + GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời cho câu hỏi a, b. + GV nhận xét và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. |
1. Định nghĩa HĐKP1 a) +) Với , ta có:
=> và . Khi đó => +) Tương tự, ta được và *) Vậy lấy B làm tâm, A’ được xác định như sau: - Lấy B làm tâm. - Xác định A’ sao cho và góc lượng giác . *) Tương tự với điểm C. Vậy ta tìm được một phép biến hình biến thành . b) Đặt . Trong đó, là điểm nằm trên sao cho góc lượng giác . Thấy là một quy tắc sao cho ứng với mỗi điểm đều xác định duy nhất một điểm . Vậy là một phép biến hình. *) Cách vẽ điểm theo quy tắc trên với góc lượng giác - Dùng compa vẽ đường trong tâm bán kinh . - Trên chọn điểm sao cho góc lượng giác . Định nghĩa Trong mặt phẳng, cho điểm cố định và góc lượng giác không đổi. Phép biến hình biến điểm thành điểm và mỗi điểm khác thành điểm sao cho và góc lượng giác được gọi là phép quay tâm với góc quay , kí hiệu . gọi là tâm quay, gọi là góc quay. Chú ý: Nếu điểm là ảnh của điểm qua phép quay tâm với góc quay thì kí hiệu . Ví dụ 1: (SGK – tr.26) Hướng dẫn giải (SGK – tr.26).
Ví dụ 2: (SGK – tr.26) Hướng dẫn giải (SGK- tr.26)
Thực hành 1 Có => . Vẽ đường tròn tâm ; bán kính . * Ảnh của điểm qua phép quay : biến thành sao cho: và => . + Kẻ tại => => . Lại có: => => ; => . * Ảnh của qua phép quay : => => . => vuông cân tại . Có: => có là phân giác, nên cũng là đường trung trực, hay là đường trung trực của . => là ảnh của qua phép đối xứng trục . => * Ảnh của qua phép quay : Có: => và => là trung điểm của => => * Ảnh của điểm qua phép quay : => ; => => . Vận dụng 1 a) Để con tàu rẽ sang hướng tây, người lái tàu phải thực hiện phép quay với tâm là tâm của bánh lái và góc quay b) Để con tàu rẽ sang hướng đông, người lái tàu phải thực hiện phép quay với tâm là tâm của bánh lái và góc quay
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tả1 giáo án chuyên đề Toán 11 CTST, giáo án chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời CĐ 1 Bài 5: Phép quay (P1), soạn giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời CĐ 1 Bài 5: Phép quay (P1)