Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Công nghệ trồng trọt 10 bộ sách mới kết nối tri thức bài 8: Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa phong lan. giáo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mới, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau khi học xong bài này, HS sẽ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV sử dụng một số hình ảnh, video, câu hỏi liên quan đến kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng nói chung, yêu cầu HS quan sát và nêu những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
- GV sử dụng những hình ảnh, video, câu hỏi liên quan đến kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho hoa phong lan để kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học mới.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS một số video, hình ảnh về kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho hoa phong lan, yêu cầu HS quan sát và đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu hiểu biết của mình về kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng?
+ Hoa phong lan có đặc điểm gì?
+ Trồng và chăm sóc hoa phong lan có gì đặc biệt?
+ Quy trình nhân giống hoa phong lan được thực hiện như thế nào?
https://www.youtube.com/watch?v=LlWrd3909Qo
https://www.youtube.com/watch?v=i73QQcSVYJY
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, hình ảnh về kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho hoa hoa phong lan.
- HS vận dụng kiến thức, hiểu biết về kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho hoa phong lan để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày một số hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho hoa phong lan.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét phần trả lời của HS
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Những kĩ thuật nào trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho hoa phong lan? Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của hoa phong lan như thế nào ? Nhân giống hoa phong lan ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 8: Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa phong lan.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa phong lan
- GV yều cầu HS đọc nội dung mục I.1, quan sát Hình 8.1 và Hình 8.2 trong SGK và trả lời các câu hỏi liên quan để nhận biết được các đặc điểm thực vật học điển hình của hoa phong lan.
- GV sử dụng hình ảnh về các loại hoa phong lan ở các thời kì sinh trưởng khác nhau giúp HS dễ dàng nhận biết được các đặc điểm thực vật học điển hình của hoa phong lan.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I.2 trong SGK và trả lời các câu hỏi liên quan để nhận biết được yêu cầu ngoại cảnh cơ bản của hoa phong lan.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm về các điều kiện ngoại cảnh của một loài phong lan nổi tiếng ở địa phương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát và phân tích hình ảnh các bộ phận của cây hoa phong lan ở Hình 8.1 và 8.2 trong SGK và đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời về các đặc điểm thực vật của cây hoa cúc: + Em hãy cho biết các đặc điểm về thân, dễ, lá, hoa của hoa phong lan. + Đặc điểm nội bật của hoa phong lan là gì? - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I.2 trong SGK, quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi: + Em cảm nhận được điều gì qua hai hình ảnh trên? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt này? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát và phân tích hình ảnh các bộ phận của cây hoa phong lan ở Hình 8.1 và 8.2 trong SGK và đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời về các đặc điểm thực vật của cây hoa cúc. - HS đọc nội dung mục I.2 trong SGK, quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi liên quan đến yêu cầu ngoại cảnh của hoa phong lan. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện một số HS trình bày đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa phong lan. + Khái niệm cây hoa cúc + Đặc điểm thực vật học của hoa cúc (rễ, thân, lá,…) + Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc (nhiệt độ, độ ẩm, đất,…) - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc. - GV chuyển sang nội dung mới. |
1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa phong lan - Hoa phong lan có khoảng 28 000 loài, được phân bố rộng khắp trên toàn thế giới. - Đặc điểm thực vật học + Hấp thụ dinh dưỡng, nước và hô hấp thông qua bộ rễ trong không khí. + Thân có 2 loại: ● Thân thẳng, đơn thân, phát sinh vô hạn ● Thân mọc nagng, trên thân đâm ra các chổi mang hoa. ● Là nơi dự trữ dinh dưỡng, nước cho cây và mầm mới. + Hoa: ● Mọc ra từ đỉnh hoặc nách lá ● 3 cánh đài, 3 cánh trong ● Cánh trong có 2 cánh bên giống nhau về màu sắc, hình dạng ● Cánh còn lại nằm phía dưới gọi là môi hoa, màu sắc và hình dạng khác 2 cánh bên, tạo giá trị thẩm mĩ. - Yêu cầu ngoại cảnh + Ánh sáng ● Nhóm ưa sáng mạnh: 100% ánh sáng trực tiếp. Nhóm này gồm các loài phong lan Canda lá hình trụ, Arachinis, Renanthera,… ● Nhóm ưa ánh sáng trung bình: 50% đến 80% ánh sáng. Nhóm này gồm các loài phong Catleya, Dendrobium,… ● Nhóm ưa ánh sáng yếu: 30% ánh sáng như các loài phong lan Phalaenopsis, Paphiopedilum,… + Nhiệt độ ● Nhóm cây ưa lạnh: xuất xứ vùng ôn đới và khu vực núi cao nhiệt đới; thích hợp với nhiệt độ từ 13 đến 14 ● Nhóm cây ưa nóng: vùng nhiệt đới; thích hợp với nhiệt độ từ 18 đến 21. + Độ ẩm không khí từ 80% đến 85%.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật nhân giống hoa phong lan
- GV yêu cầu HS đọc nội dung II và quan sát Hình 8.3 trong SGK và trả lời các câu hỏi liên quan các bước trong quy trình nhận giống hoa phong lan.
- GV sử dụng hình ảnh minh họa các biện pháp nhân giống hoa phong lan.
- GV bổ sung thêm các thông tin về một số biện pháp nhân giống hoa phong lan, đặc biệt là kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II SGK tr.38, kết hợp quan sát Hình 8.3 và trả lời câu hỏi: Kĩ thuật tách chồi hoa phong lan được tiến hành như thế nào? Những yêu cầu cơ bản cho từng bước? - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp đôi hoặc nhóm (bàn), nghiên cứu mục II SGK tr.38, kết hợp quan sát Hình 8.3 để tìm hiểu về quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp tách chồi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bươc 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện một số HS trình bày về: + Các phương pháp nhân giống cây hoa phong lan. + Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp tách chồi - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về kĩ thuật nhân giống cây hoa phong lan. - GV chuyển sang nội dung mới. |
2. Tìm hiểu kĩ thuật nhân giống hoa cúc - Hoa phong lan chủ yếu được nhân giống vô tính như tách chồi và nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào,… - Các bước cơ bản trong quy trình tách chồi hoa phong lan: + Bước 1: Chăm sóc chồi + Bước 2: Tách chồi + Bước 3: Trồng và chăm sóc chồi non
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 KNTT, giáo án chuyên đề học tập Công nghệ trồng trọt 10 kết nối bài 8: Kĩ thuật trồng và chăm sóc, soạn giáo án chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức bài 8: Kĩ thuật trồng và chăm sóc