CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT LỊCH SỬ!
Em hãy mô tả bức tranh minh họa em vừa quan sát.
- Bức tranh kể lại một phần của câu chuyện diễn ra trên đồi Mông-mác sáng ngày 18/3/1871.
- Một nhóm người bao gồm cả phụ nữ và trẻ em đang vây quanh các khẩu đại bác, đối mặt với quân đội Chính phủ và gào lên “Thật đáng xấu hổ! Các anh định làm gì?”. Những người lính hòa vào đoàn người, tiến vào tọa thị chính. Chính quyền mới ra đời – Công xã Pa-ri.
- BÀI 10:
- CÔNG XÃ PARIS
- (NĂM 1871)
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- 01
- CÔNG XÃ PA-RI NĂM 1871
- Em hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK tr.48 và trả lời câu hỏi: Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Công xã Pa-ri.
Tháng 7/1870
Chiến tranh Pháp – Phổ xảy ra.
Na-pô-lê-ông III cũng 10 vạn quân thất trận và bị bắt làm tù binh.
“Chính phủ vệ quốc” của giai cấp tư sản được thành lập.
Chính phủ chấp nhận đầu hàng nhưng nhân dân muốn chiến đấu bảo vệ thủ đô.
Ủy ban Trung ương Quốc dân được thành lập.
Những sự kiện trong chiến tranh Pháp – Phổ
Từ đồi Mông-mác, nhân dân và các tiểu đoàn Quốc dân tiến vào thủ đô.
“Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Véc-xai.
Quần chúng chiếm tòa Thị chính Pa-ri
trưa ngày 18/3/1871
Lực lượng Ủy ban Trung ương Quốc dân trở lại căn cứ của họ ở đồi Mông-mác vào ngày 18 tháng 3 năm 1871.
Lực lượng Ủy ban Trung ương Quốc dân trở lại căn cứ của họ ở đồi Mông-mác vào ngày 18 tháng 3 năm 1871.
Em hãy khai thác mục Em có biết SGK tr.49 và cho biết:
- Những chính sách của Hội đồng Công xã quan tâm đến lợi ích của tầng lớp nào trong xã hội?
- Đó là những chính sách gì?
- Tầng lớp được quan tâm
- Những chính sách
- Trao quyền quản lí an ninh, nhà máy cho dân chúng.
- Phân chia lại tài sản, đảm bảo mặt hàng thiết yếu.
- Giáo dục miễn phí.
- Em hãy quan sát Hình 10 SGK tr.49 và trả lời câu hỏi: Nhân dân đã bảo vệ Công xã Pa-ri như thế nào?
- Những người phụ nữ Pa-ri trên chiến luỹ Đồi Trắng (Blanche) (tranh vẽ của H. Mô-loóc (Hector Moloch), Pháp (1849 – 1909))
- Cuộc chiến đấu bảo vệ Công xã Pa-ri:
- 2/4 - 28/5/1871: nhân dân Pa-ri đã dựng lên chiến lũy trên khắp đường phố, kiên cường chiến đấu.
- Sau một “Tuần lễ đẫm máu”, 150 chiến sĩ Công xã đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng.
- Rào chắn tại Quảng trường Công-coóc.
- Các vụ thảm sát của quân đội Véc-xai trong Tuần lễ đẫm máu
- Các em hãy xem video sau về tinh thần bất diệt của Công xã Pa-ri:
- Ý NGHĨA CỦA CÔNG XÃ PA-RI
Em hãy đọc thông tin mục 1 SGK tr.49 và hoàn thành nhanh Phiếu học tập số 1: Tại sao nói “Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, do dân và vì dân”?
Ý NGHĨA CỦA CÔNG XÃ PA-RI
- Nhà nước kiểu mới:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
- Nhà nước do dân:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
- Nhà nước vì dân:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
- Sinh thời, C.Mác đã tổng kết những bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”. Ông đánh giá rất cao tinh thần quật cường, ý chí hy sinh anh dũng và ý nghĩa lịch sử to lớn của Công xã Pa-ri. Nhiều vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác xác minh, kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển. C.Mác khẳng định: Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới của giai cấp công nhân, là hình thức chính trị của sự giải phóng xã hội mà giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo ra.
- Đánh giá về ảnh hưởng sâu sắc của Công xã Pa-ri đến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở châu Âu cuối thế kỷ XIX, V.I.Lê-nin nhấn mạnh: Công xã Pa-ri đã khuấy động mạnh mẽ phong trào xã hội chủ nghĩa ở toàn thể châu Âu; đã dạy cho giai cấp vô sản châu Âu “đặt những vấn đề cách mạng xã hội chủ nghĩa một cách cụ thể”. Tuy có phạm sai lầm và thất bại, nhưng đó là hình thức chính trị “rốt cuộc đã được tìm ra” và Công xã Pa-ri “vẫn là một kiểu mẫu vĩ đại nhất của phong trào vô sản vĩ đại nhất trong thế kỷ XIX”.