Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 8 CTST bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

[toc:ul]

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN MÔN LỊCH SỬ!

CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

BÀI 19:

VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN III.

TÌNH HÌNH KINH TẾ

Nhiệm vụ 1. Nông nghiệp

Khai thác Hình 19.5 và trả lời câu hỏi: Cho biết đặc trưng của nền nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn.

Hình 19.5. Hình tượng cây lúa nước – cây lương thực chính của Việt Nam được khắc trên Cửu đỉnh thời Nguyễn

CÂU HỎI GỢI Ý

  • Hình tượng cây lúa nước được khắc trên Cửu đỉnh thời Nguyễn cho em biết thông tin gì?
  • Trên đỉnh có khắc chữ gì?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

  • Đặc trưng của nền nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn là nông nghiệp lúa nước.
  • Trên đỉnh có khắc chữ “Canh” có nghĩ là một loại lúa chin muộn, ít nhựa.

Tư liệu mở rộng

  • Vua Minh Mạng yêu cầu dân phải trồng cây mít ở vườn, ở đường cái quan để vừa có bóng mát, vừa có gỗ vừa có quả ăn.
  • Lúa tẻ là loại lúa rất thơm, cho gạo hảo hạng,, đại diện cho 47 loại lúa tẻ ở nước ta thời ấy. Đều là hạt ngọc nhà trời.
  • Ở đồng An Cựu, Huế xưa có loại lúa tẻ hương đạo, tục danh nhe vàng, sắc gạo rất trắng, thơm và mềm cơm.
  • Ở miền Bắc có giống tám thơm, miền Nam có nàng hương, đều là thứ lúa cho gạo hảo hạng.

Hình tượng “Ba la mật”, nghĩa là cây mít, được khắc trên Cửu đỉnh thời Nguyễn

Hình tượng “Canh” là cây lúa tẻ, nông sản gắn liền với nền sản xuất của người Việt từ xa xưa.

Các chính sách về nông nghiệp

Chính sách khẩn hoang: ưu tiên đất trồng lúa, cho phép đất khai hoang thành đất tư.

Chính sách canh điền: cấp ruộng đất nông cụ cho dân, cùng dân khai hoang.

Chính sách trị thủy: đào nhiều kênh rạch ở phía Nam, phía Bắc thất bại trong việc trị thủy. 

Lĩnh vực

Những chính sách, biện pháp của nhà Nguyễn

Biểu hiện

1. Nông nghiệp

•       Khuyến khích người dân khai khẩn đất hoang.

•      Tu sửa đê điều, đào kênh mương.

•      Đặt chức Doanh điền sứ phụ trách khai khẩn đất hoang.

•       Tích cực:

- Mở rộng diện tích đất canh tác trên cả nước.

- Nhiều đồn điền được thành lập ở Nam Kì.

•      Tiêu cực:

- Ruộng đất vẫn tập trung trong tay địa chủ.

- Lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra.

- Tình trạng ruộng đất hoang hóa phổ biến.

Các em hãy theo dõi video sau về vua Gia Long cho lập sổ địa bạ và quản lý ruộng đất

Tư liệu mở rộng

  • Kênh Vĩnh Tế dài 87 km, từ Châu Đốc đến Hà Tiên, chảy qua hai tỉnh An Giang, Kiên Giang ngày nay.
  • Kênh được đào từ năm 1819 đến năm 1824, gắn bó với cư dân của hàng chục làng ấp ven kênh. Ca dao ngày ấy có câu:

“Kênh Vĩnh Tế, biển Hàg Tiên

Ghe thuyền xuôi ngược, bán buôn dập dìu”.

Bản đồ Biên Hòa thời vua Minh Mạng sau khi thực hiện địa bạ (bản đồ đen).

Chuẩn bị lễ tịch điền thời Nguyễn

“Vĩnh Tế hà” là kênh Vĩnh Tế, con kênh đào vĩ đại ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long được vua Gia Long cho khởi công vào năm 1819.

Tìm kiếm google:

Giáo án trình chiếu lịch sử và địa lí 8 CTST, giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ, giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 8 chân trời bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ

Xem thêm các môn học

Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net