Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Xác định vị trí và nhận xét về vị trí của các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Vị trí chiến lược
Sớm bị các nước tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
Các cuộc phát kiến địa lí
Thương nhân phương Tây sang truyền giáo, tiếp xúc văn hóa, giao lưu buôn bán.
Các nước phong kiến của Đông Nam Á suy yếu dần.
CHƯƠNG 2 – BÀI 3: TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1 QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY VÀO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Em hãy quan sát Hình 3.1 – 3.3, đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính trong quá trình thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
Hình 3.1. Một số hình ảnh Bồ Đào Nha xâm lược và chiếm đóng Ma-lắc-ca
Hình 3.2. Anh ép Bru-nây kí Hiệp ước La-bu-ân năm 1846.
Hình 3.3. Chiến hạm Anh đổ bộ vào Man-đa-lay, Miến Điện ngày 28/11/1885
Ma-lắc-ca
Năm 1511
Bồ Đào Nha đánh chiếm Vương quốc Ma-lắc-ca.
Mở đầu quá trình xâm chiếm, áp đặt sự thống trị, biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
Malacca thuộc Bồ Đào Nha vào năm 1509-1512
Tên nước |
Tên nước phương Tây xâm nhập |
In-đô-nê-xi-a |
• Hà Lan cai trị. |
Bán đảo Ma-lay-a, phía Bắc đảo Boóc-nê-ô và Miến Điện |
• Anh xâm chiếm. |
Ba nước Đông Dương |
• Pháp đô hộ. |
Phi-líp-pin |
• Tây Ban Nha, Mỹ chiếm đóng. |
Xiêm (Thái Lan ngày nay) |
• Giữ được độc nhưng lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp. |
Bằng nhiều cách thức và thủ đoạn khác nhau, thực dân phương Tây đã từng bước xâm chiếm hầu hết các quốc gia trong khu vực, trừ Xiêm (Thái Lan ngày nay).
Cờ Anh lần đầu tiên được treo trên đảo Labuan để đánh dấu thuộc địa.
Lính Anh tháo dỡ súng thần công Miến Điện sau Chiến tranh Anh-Miến Điện năm 1885
Bản đồ Phi-líp-pin dưới sự thống trị của Tây Ban Nha năm 1734
Chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa Mỹ và Tây Ban Nha trên vịnh Manila (1898)
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng (Việt Nam) vào ngày 1/9/1858.
Bản đồ thuộc địa của Pháp (màu tím)
Chợ ở Luang Prabang (Lào) những năm 1900.
Trận Quingua trong Chiến tranh Phi-lip-pin và Mỹ ngày 23/4/1899
Lính Mỹ ở Ma-ni-la, Phi-lip-pin trong suốt Chiến tranh Phi-líp-pin và Mỹ.
Xác định tên các quốc gia trong khu vực bị thực dân phương Tây xâm lược.
Tại sao Ma-lắc-ca lại trở thành mục tiêu đầu tiên của chủ người thực dân phương Tây?
Sự phát triển rực rỡ của ngoại thương Ma-lắc-ca vào thế kỉ XV.
Vị trí của Ma-lắc-ca là cửa ngõ đi vào vùng biển Đông Nam Á.
Xiêm là quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á giữ được độc lập vì:
Chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của vua Ra-ma IV
Vua Ra-ma V biết lợi dụng vị trí nước “đệm” nằm giữa phạm vi cai trị thuộc địa của hai đế quốc Anh và Pháp.
Các em hãy xem video tóm tắt về Quá trình thuộc địa Đông Nam Á của các nước châu Âu
PHẦN 2 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY
Nhận xét:
Khu trung tâm Xin-ga-po được xây dựng với không gian rộng lớn, là một minh chứng cho chính sách “chia để trị” của thực dân Anh.
Em hãy quan sát Hình 3.4 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bức hình cho thấy Xin-ga-po có một chính sách khác biệt so với các vùng thuộc địa khác?
Hình 3.4. Quang cảnh khu trung tâm Xin-ga-po năm 1846 (tranh vẽ, thế kỉ XIX, Bảo tàng Quốc gia Xin-ga-po)
THẢO LUẬN NHÓM
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu lịch sử và địa lí 8 CTST, giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ, giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 8 chân trời bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ